Bỏ giấy phép xây dựng theo chỉ đạo của Chính phủ là một trong những cải cách thủ tục hành chính được dư luận và người dân hết sức đồng tình, ủng hộ. Tạo thuận lợi, giúp người dân tiết kiệm thời gian và chi phí. Tuy vậy, việc thay đổi cách quản lý này cũng vẫn đặt ra một số câu hỏi liên quan đến trật tự xây dựng đô thị.
Việc sáp nhập TPHCM với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu tạo nên siêu đô thị hơn 14 triệu dân, với GRDP chiếm gần 1/4 GDP cả nước. Theo Kiến trúc sư Trần Ngọc Chính, Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, nếu quy hoạch bài bản và khai thác tốt lợi thế từng địa phương, đây sẽ là trung tâm kinh tế hàng đầu, dẫn dắt vùng Đông Nam bộ và Tây Nam bộ, đồng thời kết nối Việt Nam với thế giới.
Tác phẩm 'Quản lý xây dựng và phát triển quy hoạch Côn Đảo' vừa xuất sắc giành Giải Đặc biệt Giải thưởng Quy hoạch Đô thị quốc gia lần thứ IV (VUPA 2024). Đây là một thành tựu nổi bật, khẳng định tầm nhìn chiến lược và tính đột phá của Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2045.
'TPHCM sau sáp nhập có tiềm lực vượt trội bất kỳ địa phương nào. Nếu phát huy tối đa thế mạnh từng nơi, đây sẽ là trung tâm kinh tế lớn của Việt Nam và một trong những đô thị hàng đầu thế giới' – đó là chia sẻ của kiến trúc sư Trần Ngọc Chính, Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam trong cuộc trao đổi với Tạp chí Kinh tế Sài Gòn.
Tại Lễ trao Giải thưởng Quy hoạch Đô thị Quốc gia lần thứ IV (VUPA 2024), 4 đồ án/dự án do Tập đoàn T&T thực hiện (hoặc tài trợ) đã được vinh danh, khẳng định dấu ấn của doanh nghiệp này trong lĩnh vực quy hoạch và phát triển đô thị.
Ngày 22/6/2025, tại lễ trao Giải thưởng Quy hoạch đô thị quốc gia lần thứ IV (VUPA 2024) tổ chức tại Hà Nội, 4 đồ án/dự án quy hoạch mang dấu ấn của T&T Group đã được vinh danh ở các hạng mục Vàng, Bạc và Đồng.
Ngày 22-6, tại Lễ trao giải Quy hoạch đô thị Quốc gia lần thứ IV (VUPA 2024) tổ chức tại Hà Nội, 4 đồ án/dự án quy hoạch mang dấu ấn của T&T Group đã được vinh danh ở các giải Vàng, Bạc và Đồng
Giải thưởng Quy hoạch đô thị Quốc gia lần thứ IV năm 2024 không chỉ khẳng định được vị thế là một giải thưởng toàn quốc uy tín về lĩnh vực quy hoạch, phát triển đô thị mà còn không ngừng đổi mới tiêu chí chấm giải nhằm tìm kiếm ra những sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng các xu thế mới trong quy hoạch đô thị.
Tại lễ trao Giải thưởng Quy hoạch Đô thị Quốc gia (VUPA) lần thứ tư, diễn ra tối 22/6, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chỉ đạo, mỗi đồ án được duyệt phải là giải pháp cho đô thị carbon thấp.
'Tiềm lực của TPHCM sau sáp nhập vượt trội hơn bất cứ địa phương nào của Việt Nam và nếu liên kết, phát huy tối đa thế mạnh từng tỉnh, thành cũ, sức mạnh kinh tế của siêu đô thị mới là không thể so sánh. TPHCM sẽ trở thành một trung tâm kinh tế của Việt Nam trong kỷ nguyên mới, đồng thời là một trong những đô thị lớn của thế giới', KTS. Trần Ngọc Chính, Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.
Với hơn 100 tác phẩm dự thi, 6 thể loại giải thưởng, Giải thưởng Quy hoạch Đô thị Quốc gia lần thứ IV (VUPA 2024) tiếp tục là nơi hội tụ các đồ án quy hoạch xuất sắc. Điểm nổi bật của VUPA 2024 là sự chuyển mình trong tư duy quy hoạch linh hoạt, hành động, có sự tham gia của cộng đồng.
Tối 22/6, tại Hà Nội, Hội Quy hoạch phát triển Đô thị Việt Nam (VUPDA) tổ chức lễ trao Giải thưởng Quy hoạch Đô thị Quốc gia (VUPA) lần thứ IV. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự và phát biểu ý kiến chỉ đạo. Tổng Bí thư Tô Lâm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gửi lẵng hoa chúc mừng.
Tối 22/6, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự và phát biểu tại Lễ trao giải Quy hoạch Đô thị Quốc gia (VUPA), do Hội Quy hoạch phát triển Đô thị Việt Nam (VUPDA) tổ chức.
Thời điểm sau sáp nhập 3 tỉnh Lâm Đồng - Bình Thuận - Đắk Nông là cơ hội vàng hình thành một cực tăng trưởng mới, có quy mô lớn, động lực mạnh, đủ sức dẫn dắt xu hướng phát triển xanh cho cả khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
Cầu Tứ Liên đã được khởi công vào tháng 5-2025, với kỳ vọng mở ra trục kết nối mới giữa trung tâm Hà Nội và khu vực phía Bắc sông Hồng.
Theo đề xuất, sân bay quốc tế dự kiến đặt tại huyện Ý Yên (thuộc tỉnh Nam Định cũ). Mục tiêu nhằm đưa Ninh Bình trở thành trung tâm văn hóa và du lịch của Việt Nam trong tương lai.
Phường Hồng Hà hứa hẹn sẽ là điểm nhấn trong khu đô thị mới hứa hẹn sẽ mang lại cảnh quan mới cho bức tranh đô thị ven sông.
Chiều 13/6, đại diện Sở Xây dựng Hà Nội cho rằng, đề xuất làm hầm qua sông Hồ Tây của một Tập đoàn xây dựng nước ngoài chưa có quy hoạch. Trong khi nhiều ý kiến chuyên gia, nhà quy hoạch lại cho rằng, ý tưởng rất thực tế và cần nghiên cứu nghiêm túc.
Tọa đàm và giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Chung cư hướng biển trục di sản Đà Nẵng - Hội An: Tọa độ thịnh vượng hút giới tinh hoa' do Hiệp hội Bất động sản (BĐS) Việt Nam (Vnrea), Viện Nghiên cứu BĐS Việt Nam và Tạp chí điện tử BĐS Việt Nam phối hợp tổ chức ngày 11/6 tại Hà Nội, mang đến những góc nhìn đa chiều về tiềm năng phát triển đô thị biển Đà Nẵng - Quảng Nam trong bối cảnh sáp nhập đơn vị hành chính.
Với vai trò là cực tăng trưởng du lịch mới của vùng Nam Trung Bộ, tỉnh Lâm Đồng mới cần làm gì để du lịch thật sự trở thành nền kinh tế động lực.
Đà Nẵng, Quảng Nam đang đứng trước cơ hội vàng để bứt phá, trở thành một trung tâm du lịch và đô thị đẳng cấp khu vực.
Đà Nẵng đang sở hữu những điều kiện đặc biệt để bứt phá: Vị trí chiến lược, hạ tầng giao thông đa phương thức, quy hoạch định hướng rõ nét và trên hết là khát vọng vươn lên mạnh mẽ từ chính quyền địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và người dân.
Theo các chuyên gia, Đà Nẵng đang chuẩn bị một cách bài bản để thu hút các nhà đầu tư cao cấp, nhân lực chất lượng cao thông qua nỗ lực hiện thực hóa các quy hoạch mang tính đột phá, cải thiện hạ tầng giao thông và môi trường sống, hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế biển và 'siêu đô thị' tầm khu vực.
Sau khi sáp nhập, tỉnh Lâm Đồng mới sẽ có thêm nhiều điều kiện, cơ hội để phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp văn hóa, du lịch trong tương lai.
Ở nơi giao thoa giữa đồng bằng sông Hồng và sườn núi Trường Yên; nơi sông Đáy, sông Châu, sông Vị như ba dải lụa mềm vắt qua những thung lũng trầm tích văn hóa nghìn năm, có một 'tam giác thiêng' được dệt nên từ huyền thoại, ký ức và lòng người.
Hội thảo khẳng định, sau sáp nhập, Lâm Đồng có dư địa, tiềm năng lớn và là cơ hội vàng để hình thành cực tăng trưởng mới, có quy mô đủ lớn, động lực đủ mạnh và tầm ảnh hưởng đủ sâu rộng, đảm bảo có sự bứt phá và toàn diện, góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng 2 con số trong nhiệm kỳ 2026-2030.
Tọa lạc phía Đông Nam của TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành mắt xích quan trọng trong trục phát triển xuyên quốc gia - từ Tây Nam Bộ, TP.HCM, Đồng Nai, Bình Thuận đến các nước ASEAN qua hệ thống cảng biển và hành lang kinh tế ven biển.
Tọa lạc phía Đông Nam của Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành mắt xích quan trọng trong trục phát triển xuyên quốc gia – từ Tây Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Thuận đến các nước ASEAN qua hệ thống cảng biển và hành lang kinh tế ven biển.
'Sáp nhập tỉnh, xét cho cùng, không chỉ là bài toán địa lý, mà là cơ hội để thiết lập lại tư duy phát triển quy mô lớn. Khi những rào cản hành chính được tháo bỏ, cơ chế mới đủ linh hoạt, minh bạch, và bộ máy mới thực sự hành động thì phép nhân cho tăng trưởng sẽ trở thành hiện thực', PGS.TS Trần Hoàng Ngân, đại biểu Quốc hội (đoàn TPHCM) chia sẻ với Tiền Phong.
Cắt giảm thủ tục, bãi bỏ cấp giấy phép xây dựng là một trong những vấn đề đang được dư luận và người dân rất quan tâm sau chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trong Công điện số 78/CĐ-TTg.
Mở rộng và phát triển các khu đô thị vệ tinh được xem là giải pháp chiến lược giúp giảm tải áp lực nội đô, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Nhiều ý kiến chuyên gia hoan nghênh việc bỏ giấy phép xây dựng, đây là bước đầu tiên trong cắt giảm thủ tục hành chính ở lĩnh vực xây dựng. Tuy nhiên, để đồng bộ và hiệu quả, cần rà soát các thủ tục để lập một quy trình tối giản.
Các chuyên gia về xây dựng cho rằng nếu quy hoạch tốt và thực hiện nghiêm túc khâu hậu kiểm thì việc cấp giấy phép xây dựng không còn cần thiết
Với việc cắt giảm, đơn giản hóa các loại thủ tục, bánh xe cải cách hướng đến một nền hành chính phục vụ đã chuyển động mạnh. Nó sẽ bao quát tất cả các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực xây dựng, tạo sự thuận tiện tối đa cho người dân và doanh nghiệp.
Theo các chuyên gia, việc bỏ giấy phép xây dựng là cần thiết để xóa bỏ cơ chế xin - cho, giúp người dân, doanh nghiệp bỏ được khoản phí không cần thiết.
Chuyên gia cho rằng cần sớm bỏ quy định cấp phép xây dựng với các dự án bất động sản, nhà ở thương mại đã được cấp thẩm quyền phê quyệt quy hoạch chi tiết 1/500.
Bất động sản tuần qua nổi bật với tin tức về việc bỏ thủ tục cấp phép xây dựng; 'Sốt' căn hộ ở Hà Nội: Hàng nghìn hồ sơ online đổ về dự án chưa công bố giá bán; 5 thủ tục đất đai Hà Nội chỉ nhận hồ sơ trực tuyến từ 1/6…
Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam vừa thành lập Hội đồng và tiến hành chấm vòng sơ khảo Giải thưởng Quy hoạch đô thị quốc gia lần thứ IV.
Tại phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 5 vừa qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo cương quyết cắt bỏ các thủ tục không cần thiết, trong đó có thủ tục cấp phép xây dựng.
Chuyên gia cho rằng, chỉ đạo của Thủ tướng cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính lĩnh vực xây dựng, trong đó có thủ tục cấp giấy phép xây dựng là cần thiết.
Ngày 30/5, tại TP Huế, Hội Chiếu sáng Việt Nam tổ chức Hội nghị khoa học chiếu sáng toàn quốc năm 2025, với chủ đề 'Chiếu sáng Việt Nam, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh trong kỷ nguyên mới'.
Theo chuyên gia, khi đã có quy hoạch chi tiết mà vẫn phải đi xin phép xây dựng là mất thời gian, mất quyền làm chủ của người dân trên miếng đất của họ.
Việc bỏ cấp phép xây dựng ở khu vực đã có quy hoạch chi tiết 1/500 sẽ giúp người dân bớt thủ tục, chủ động xây nhà.
Trước yêu cầu phát triển về kiến trúc cảnh quan đô thị, đưa thành phố cùng cả nước bước vào giai đoạn phát triển mới, Hà Nội đang xây dựng, hoàn thiện những công trình mang tính biểu tượng của đô thị tương lai.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng, Hà Nội đang nỗ lực tiên phong trong việc xây dựng một đô thị xanh, sạch, phát triển bền vững. Với các đồ án quy hoạch tích hợp, chú trọng tiêu chí xanh, thành phố đang hướng tới cải thiện chất lượng sống của người dân, trở thành một thành phố đáng sống.