Sáng 24-2, Tạp chí Cộng sản tổ chức lễ ra mắt ấn phẩm tạp chí đặc biệt với chủ đề 'Khơi thông điểm nghẽn thể chế để đất nước vươn mình'.
Bộ Chính trị vừa ban hành Chỉ thị 42-CT/TW nhằm tăng cường công tác giáo dục 'cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư', góp phần phòng, chống tham nhũng, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị vững mạnh. Việc đổi mới phương pháp giáo dục càng quan trọng trong bối cảnh Đại hội Đảng các cấp, hướng tới Đại hội XIV.
Cuộc cách mạng tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả theo yêu cầu của Bộ Chính trị chỉ mới bắt đầu và đang tiếp tục với những chặng đường quyết liệt hơn. Sắp tới là nghiên cứu, sắp xếp bỏ cấp huyện, sáp nhập một số tỉnh, thành, để tạo không gian, động lực đầu tư và phát triển mới. Mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng công tác, quản lý, chất lượng phục vụ nhân dân...
Theo nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh, nhiều địa phương đứng trước nguy cơ hết dư địa để phát triển, vì vậy đây là thời điểm vàng để sáp nhập tỉnh thành.
Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, GS Trần Ngọc Đường, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, cho rằng, việc Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu nghiên cứu định hướng sắp xếp bỏ cấp huyện, sáp nhập cấp tỉnh là phù hợp với xu thế, giúp mở ra không gian phát triển mới, rộng lớn hơn.
Theo GS-TS Trần Ngọc Đường, việc nghiên cứu sáp nhập một số tỉnh cũng như việc bỏ cấp huyện cũng là hợp lý, phù hợp với tiến bộ thế giới
GS Trần Ngọc Đường - nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhấn mạnh, việc nghiên cứu sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh; bỏ cấp hành chính trung gian (cấp huyện) được đánh giá là 'mô hình chính quyền tiến bộ, hiện đại...'.
Hiến pháp 2013 không nói cả nước phải có 63 tỉnh, thành, cũng không quy định rõ tỉnh phải có huyện mà chỉ dùng chữ 'cấp chính quyền'.
Theo GS Trần Ngọc Đường, việc sáp nhập tỉnh này với tỉnh kia không có vấn đề gì về Hiến pháp; việc bỏ cấp huyện và chỉ còn cấp tỉnh, xã cũng là hợp lý, phù hợp với tiến bộ thế giới.
Ngày 19/2, tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch Ủy ban TƯ Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam lần thứ 2 khóa X, nhiều ý kiến tâm huyết đã được góp ý vào dự thảo quy chế hoạt động của Ủy ban, Đoàn Chủ tịch, Ban Thường trực Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam, cho ý kiến về thành lập các Hội đồng tư vấn của Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam.
Ngày 19/2, tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ hai khóa X, nhiều ý kiến tâm huyết đã được góp ý vào dự thảo quy chế hoạt động của Ủy ban, Đoàn Chủ tịch, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cho ý kiến về thành lập các Hội đồng tư vấn của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Nhằm góp phần làm sáng rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến điểm nghẽn thể chế, một trong những rào cản lớn đối với sự phát triển đất nước, Tạp chí Cộng sản tổ chức xuất bản và Lễ ra mắt ấn phẩm chuyên đề đặc biệt với chủ đề 'Khơi thông điểm nghẽn thể chế để đất nước vươn mình'.
Việc nhanh chóng triển khai Luật Thủ đô 2024 sẽ giúp Hà Nội tháo gỡ những 'điểm nghẽn' để phát triển mạnh mẽ hơn, khẳng định vai trò là trung tâm chính trị, văn hóa và kinh tế hàng đầu cả nước. Dưới đây là một số ý kiến về vấn đề này.
Sáng 16/1, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị định hướng một số nội dung phản biện xã hội đối với các dự thảo Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi); Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi); Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi)
Giám sát, phản biện xã hội là nhiệm vụ quan trọng trong công tác tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường đồng thuận xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng.
Sáng 25/12, tại Hà Nội, Hội đồng tư vấn Dân chủ và Pháp luật UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết công tác nhiệm kỳ 2019 - 2024. Tham dự Hội nghị có bà Nguyễn Quỳnh Liên, Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Trưởng ban Dân chủ, Giám sát và Phản biện xã hội UBTƯ MTTQ Việt Nam; GS.TS Trần Ngọc Đường, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn Dân chủ và Pháp luật.
Các chuyên gia đã đặt ra các vấn đề về phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước trong bối cảnh hiện nay.
Năm 2025, Hà Nội đặt quyết tâm cao nhất, tập trung cụ thể hóa Luật Thủ đô 2024 nhằm thúc đẩy tăng trưởng GRDP, tạo động lực tăng trưởng thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng sông Hồng, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước.
Sáng 19/11, HĐND TP. Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ 19 - kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền, trong đó xem xét, quyết nghị về một số nội dung để kịp thời triển khai, thi hành Luật Thủ đô.
GS.TS. Trần Ngọc Đường, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về dân chủ pháp luật, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam cho biết, cần phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế về phân cấp, phân quyền giữa cấp chính quyền TP với chính quyền cấp quận, giữa chính quyền cấp quận với chính quyền phường, xã trong việc tổ chức và thực hiện các chính sách, đặc thù.
Luật Thủ đô 2024 vừa được Quốc hội thông qua sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, mang lại những thay đổi quan trọng nhằm nâng cao tính tự chủ, phát huy lợi thế đặc thù của Hà Nội.
Kinhteodothi-Theo các chuyên gia, nhà khoa học, với Luật Thủ đô 2024, Hà Nội tiếp tục hoàn thiện mô hình quản trị hiệu quả, hiện đại; đặc biệt, triển khai các quy hoạch, bảo đảm xây dựng Thủ đô văn hiến, văn minh, hiện đại, phát triển bền vững.
Sáng 14/11, Thành ủy, HĐND, UBND TP Hà Nội phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học 'Triển khai Luật Thủ đô số 39/2024/QH15: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn'.
'Không thể để Thủ đô cứ mưa lớn lại ngập, trong nội đô ngập, ở ngoại đô, người dân phải chèo thuyền vào tầng 2 nhà mình', TS Cao Đức Phát, nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phát biểu như vậy tại Hội thảo khoa học 'Triển khai Luật Thủ đô số 39/2024/QH15: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn' được tổ chức sáng 14/11 tại Hà Nội.
Nhiều ý kiến của chuyên gia, nhà khoa học đề nghị Hà Nội cần tập trung triển khai nhanh Luật Thủ đô 2024, để không làm lỡ cơ hội phát triển của thành phố.
Luật Thủ đô năm 2024 có nhiều điểm đổi mới và tầm nhìn đột phá, tạo cơ sở pháp lý cho Hà Nội thực hiện các cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội, huy động mọi nguồn lực, khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô.
Sáng 14-11, Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học 'Triển khai Luật Thủ đô số 39/2024/QH15: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn'.
Giáo sư Trần Ngọc Đường cho rằng, hoạt động lập pháp phải đổi mới, phải đảm bảo quyền của Nhân dân, phải đảm bảo giá trị cốt lõi, không thể ban hành luật một cách tùy tiện, cần liên tục đề cao chủ quyền của Nhân dân trong xây dựng Nhà nước pháp quyền.
Ngày 1/11, tại Hà Nội, Báo Pháp luật Việt Nam phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp tổ chức tọa đàm với chủ đề: 'Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật trong kỷ nguyên mới'.
Ngày 1/11, Báo Pháp luật Việt Nam phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm 'Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật trong Kỷ nguyên mới'.
Sáng 1-11, Báo Pháp luật Việt Nam phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật trong kỷ nguyên mới'.
Đổi mới tư duy, quan điểm, quy trình xây dựng luật là một trong những yêu cầu, nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách thời gian tới nhằm tạo đột phá mạnh mẽ hơn về thể chế phát triển, tháo gỡ điểm nghẽn, huy động và khơi thông mọi nguồn lực để đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Nhiệm kỳ mới gọi tên MTTQ Việt Nam với quyết tâm mới, khí thế mới, hướng về tương lai tươi sáng của dân tộc. Trong không khí chào mừng Ðại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, người Mặt trận bày tỏ sự kỳ vọng, tin tưởng vững chắc vào sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà ở đó có sứ mệnh tiên quyết của Mặt trận.
Theo GS.TS Trần Ngọc Đường, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Nhà nước vốn là 'một trong những vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất' nhưng 'là một vấn đề rất cơ bản, rất mấu chốt trong toàn bộ chính trị'. Vì thế, trong đường lối lãnh đạo của mình ở từng thời kỳ cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt coi trọng việc đề ra đường lối xây dựng và hoàn thiện Nhà nước - yếu tố trung tâm của hệ thống chính trị. Báo Pháp luật Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết: 'Tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động theo quan điểm Đại hội XIII của Đảng' của ông về vấn đề này.
Chiều 23-9, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Tuyên Quang tổ chức Hội thảo khoa học tăng cường công tác giám sát, phản biện xã hội, tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền của MTTQ Việt Nam các cấp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
Vừa qua, góp ý tại Phiên họp thứ 11 của Hội đồng Khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân cần xác định rõ nội hàm của giám sát tối cao và quy định cụ thể về các phương thức giám sát đảm bảo việc thực hiện hiệu quả trên thực tế.
Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 4/9, Hội nghị Đoàn Chủ tịch lần thứ 20, khóa IX, nhiệm kỳ 2019-2024 ghi nhận thêm nhiều ý kiến thảo luận của các vị Ủy viên Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam.
Dự thảo Luật Tư pháp dành cho người chưa thành niên đang được Tòa án nhân dân Tối cao tích cực xây dựng với nhiều quy định tiến bộ, nhân văn. Việc ban hành một đạo luật chuyên biệt với người chưa thành niên được đánh giá là sáng kiến ý nghĩa, thể hiện Việt Nam đáp ứng, thực thi tích cực, nghiêm túc yêu cầu của Công ước quốc tế về quyền trẻ em, các khuyến nghị của Ủy ban Quyền trẻ em Liên hợp quốc.
Ngày 9/8, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn tổ chức Hội nghị phản biện xã hội dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Phát biểu tại Hội nghị phản biện xã hội dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên, anh Nguyễn Tường Lâm – Bí thư T.Ư Đoàn, Phó Chủ nhiệm thường trực UBQG về Thanh niên Việt Nam cho biết, đây là một văn bản luật rất khó, tổng hợp nhiều văn bản luật có liên quan. Quá trình thực hiện vừa phải minh bạch, rõ ràng, vừa thể hiện tính nhân văn, giáo dục, vừa đảm bảo tính răn đe.
Sáng 9/8, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị phản biện xã hội dự thảo Luật tư pháp người chưa thành niên.
Ngày 9/8, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn tổ chức Hội nghị phản biện xã hội dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Sáng 9-8, Trung ương Đoàn tổ chức Hội nghị phản biện xã hội Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Ngày 30/7, tại thành phố Vũng Tàu (Bà Rịa-Vũng Tàu) diễn ra Hội thảo khoa học Chất lượng hoạt động phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp ở địa phương-thực trạng và giải pháp.
Trong sự nghiệp chính trị tận tụy vì dân vì nước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng đảm nhận cương vị Chủ tịch Quốc hội khóa XI và XII từ tháng 6/2006 - tháng 7/2011. Ở vị trí này, ông cũng có những đóng góp đặc biệt lớn vào việc kiện toàn tổ chức, đổi mới, nâng cao hiệu lực hiệu quả các hoạt động của Quốc hội.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là tư tưởng, quan điểm xuyên suốt trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Thế nhưng, lợi dụng chiêu bài dân chủ, nhân quyền, các thế lực thù địch ngày càng có nhiều hành vi chống đối, phá hoại Đảng, Nhà nước, nhằm gây hoang mang trong dư luận, lung lay tư tưởng của một bộ phận cán bộ, đảng viên và Nhân dân. Vì vậy, chủ động nhận diện và đấu tranh với các luận điệu xuyên tạc là nhiệm vụ thường xuyên của mỗi người dân Việt Nam.
Tại Hội thảo khoa học 'Một số vấn đề về đổi mới tổ chức bộ máy của MTTQ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay' diễn ra vào sáng 12/6, các chuyên gia, nhà khoa học đã đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết vào các vấn đề trọng tâm trong đổi mới tổ chức bộ máy của Mặt trận.