Theo GS.TS Trần Ngọc Đường, tiếp tay cho các sản phẩm sữa giả lại là những nhân vật có tiếng trong showbiz, quảng cáo rầm rộ, 'lừa dân' đến 4 năm liền. Các cơ quan chức năng phải phát hiện sớm và xử lý nghiêm.
Trước việc gần 600 loại sữa giả tràn lan thị trường, nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan kiến nghị cần làm rõ trách nhiệm thuộc về ai.
Ngày 17-4, tại hội nghị Đoàn Chủ tịch lần thứ ba, khóa X do Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Tô Thị Bích Châu trình bày dự thảo báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân gửi tới kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
'Quốc hội nhiều nhiệm kỳ gần đây đều nói về một vấn đề là 'một mâm cơm 5 người quản lý' và đến vấn đề sữa giả này thì trách nhiệm thuộc về ai? Ai chịu trách nhiệm?', nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đặt vấn đề
Ngày 17/4, tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ 3 khóa X, nhiều ý kiến các vị trong Đoàn Chủ tịch phản ánh tình trạng người dân lo lắng, bất an về giá vàng tăng đột biến, tình trạng sữa giả nhức nhối gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.
Nhìn lại mấy tháng gần đây, không khí sáp nhập bộ ngành từ Trung ương đến địa phương đã được triển khai với tinh thần 'chỉ bàn làm không bàn lùi'. Các chuyên gia tin tưởng, một bộ máy tinh gọn sẽ đưa đất nước bay cao, bay xa hơn trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên phát triển phồn vinh và thịnh vượng.
Sau 2 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc với 8 phiên hội thảo tập trung, chiều 10/4, Diễn đàn Nghiên cứu Tư pháp năm 2025 của Trường Đại học Kiểm sát đã diễn ra thành công tốt đẹp.
Luật Thủ đô 2024 với nhiều quy định mới về chính sách, cơ chế đặc thù; trong đó, phân cấp, phân quyền mạnh mẽ được xem là động lực, không gian mới để Hà Nội tập trung nguồn lực, bứt phá phát triển.
Ngày 3/4, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tú đã chủ trì cuộc họp Hội đồng thẩm định dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Lựa chọn trung tâm hành chính sau sáp nhập tỉnh không chỉ đơn thuần là yếu tố hành chính mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Trao đổi với VietTimes, GS Trần Ngọc Đường, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, cho biết việc thực hiện mô hình chính quyền 2 cấp sẽ đòi hỏi phải sửa đổi Hiến pháp. Bởi đây là văn bản pháp lý cao nhất quy định về tổ chức bộ máy Nhà nước.
Ngày 13/3, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật – Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo khoa học 'Xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù để tạo đột phá trong xây dựng pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong kỷ nguyên mới.
Sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, giảm số lượng cấp xã là yêu cầu khách quan, không chỉ nhằm tinh gọn tổ chức bộ máy, mà còn mở ra không gian mới để tăng tốc phát triển, hướng tới mục tiêu trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045. Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề liên quan trực tiếp đến người dân, với những tâm tư, tình cảm khác nhau trong mối lương duyên, cũng như những đòi hỏi cấp bách để đưa đất nước thoát khỏi nguy cơ tụt hậu, rơi vào bẫy thu nhập trung bình.
Theo GS. TS Trần Ngọc Đường, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, chủ trương sáp nhập tỉnh, không tổ chức cấp huyện, tiếp tục sáp nhập xã là cần thiết, phù hợp với xu thế phát triển của xã hội hiện đại.
Theo các chuyên gia, nhà nghiên cứu thì thực hiện mô hình chính quyền 2 cấp (gồm cấp tỉnh và cấp xã) sẽ phải sửa đổi, bổ sung nhiều văn bản quy phạm pháp luật, đầu tiên là Hiến pháp.
Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định việc sáp nhập một số đơn vị cấp tỉnh và không tổ chức cấp huyện là xu thế tất yếu, phù hợp với sự tiến bộ của thế giới
Vừa qua, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Luật Việc làm sửa đổi. Sau 10 năm thực hiện Luật Việc làm, luật sửa đổi sẽ có những đổi mới mạnh mẽ, đưa ra những chính sách đột phá nhằm bắt kịp xu thế phát triển của đất nước...
Theo quy định của Hiến pháp, Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
Nhiều ý kiến thắc mắc nếu bỏ cấp huyện thì các đơn vị thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương có thuộc diện bị'xóa sổ'.
Khuyến khích doanh nghiệp tham gia và tận dụng thêm các nguồn lực quốc tế; thêm thông tin về thị trường lao động để doanh nghiệp và người lao động 'tìm thấy nhau'… là những ý kiến trao đổi tại Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Việc làm luôn được xác định là vấn đề cốt lõi của phát triển kinh tế. Luật Việc làm được ban hành năm 2013 và tiếp tục được sửa đổi sau hơn mười năm thực hiện nhằm thúc đẩy, bảo vệ quyền, lợi ích người lao động trong bối cảnh cơ cấu lại, chuyển đổi xanh, chuyển đối số hiện nay.
Theo ông Nguyễn Tiến Dĩnh, khi 'xóa sổ' cấp trung gian, việc phân cấp, phân quyền sẽ được thực hiện trực tiếp từ tỉnh xuống xã, phường, thay vì qua cấp huyện.
Theo các chuyên gia, trước đây Nhà nước làm mọi thứ, còn nay thị trường làm nhiều, công nghệ thông tin và hệ thống giao thông lại phát triển, vì thế, tổ chức lại mô hình chính quyền địa phương từ 3 cấp thành 2 cấp (cấp tỉnh và cấp cơ sở) là cần thiết.
Muốn bỏ đơn vị hành chính cấp huyện thì cấp xã phải được đầu tư, tăng cường cả về cơ sở vật chất đến bộ máy và con người; trong đó đặc biệt là trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã; không phân biệt công chức cấp xã với cấp tỉnh.
PGS.TS Phạm Duy Đức, nguyên Viện trưởng Viện Văn hóa phát triển (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) nhấn mạnh, thể chế do con người tạo ra, trải qua quá trình lịch sử phát triển, là 'vòng kim cô chúng ta tự trói, bây giờ phải tự cởi bỏ để phát triển'.
Theo GS Trần Ngọc Đường, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, khi có định hướng của Bộ Chính trị về việc nghiên cứu bỏ cấp hành chính trung gian (cấp huyện), các cấp thẩm quyền sẽ tiến hành xem xét với các đề án xây dựng phát triển huyện lên quận của một số thành phố, trong đó có TP Hà Nội.
Sáng 24/2, Tạp chí Cộng sản đã tổ chức lễ ra mắt ấn phẩm chuyên đề đặc biệt: 'Khơi thông điểm nghẽn thể chế để đất nước vươn mình trong kỷ nguyên mới'.
Sáng 24-2, Tạp chí Cộng sản tổ chức lễ ra mắt ấn phẩm tạp chí đặc biệt với chủ đề 'Khơi thông điểm nghẽn thể chế để đất nước vươn mình'.
Bộ Chính trị vừa ban hành Chỉ thị 42-CT/TW nhằm tăng cường công tác giáo dục 'cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư', góp phần phòng, chống tham nhũng, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị vững mạnh. Việc đổi mới phương pháp giáo dục càng quan trọng trong bối cảnh Đại hội Đảng các cấp, hướng tới Đại hội XIV.
Cuộc cách mạng tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả theo yêu cầu của Bộ Chính trị chỉ mới bắt đầu và đang tiếp tục với những chặng đường quyết liệt hơn. Sắp tới là nghiên cứu, sắp xếp bỏ cấp huyện, sáp nhập một số tỉnh, thành, để tạo không gian, động lực đầu tư và phát triển mới. Mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng công tác, quản lý, chất lượng phục vụ nhân dân...
Theo nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh, nhiều địa phương đứng trước nguy cơ hết dư địa để phát triển, vì vậy đây là thời điểm vàng để sáp nhập tỉnh thành.
Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, GS Trần Ngọc Đường, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, cho rằng, việc Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu nghiên cứu định hướng sắp xếp bỏ cấp huyện, sáp nhập cấp tỉnh là phù hợp với xu thế, giúp mở ra không gian phát triển mới, rộng lớn hơn.
Theo GS-TS Trần Ngọc Đường, việc nghiên cứu sáp nhập một số tỉnh cũng như việc bỏ cấp huyện cũng là hợp lý, phù hợp với tiến bộ thế giới
GS Trần Ngọc Đường - nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhấn mạnh, việc nghiên cứu sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh; bỏ cấp hành chính trung gian (cấp huyện) được đánh giá là 'mô hình chính quyền tiến bộ, hiện đại...'.
Hiến pháp 2013 không nói cả nước phải có 63 tỉnh, thành, cũng không quy định rõ tỉnh phải có huyện mà chỉ dùng chữ 'cấp chính quyền'.
Theo GS Trần Ngọc Đường, việc sáp nhập tỉnh này với tỉnh kia không có vấn đề gì về Hiến pháp; việc bỏ cấp huyện và chỉ còn cấp tỉnh, xã cũng là hợp lý, phù hợp với tiến bộ thế giới.
Ngày 19/2, tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch Ủy ban TƯ Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam lần thứ 2 khóa X, nhiều ý kiến tâm huyết đã được góp ý vào dự thảo quy chế hoạt động của Ủy ban, Đoàn Chủ tịch, Ban Thường trực Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam, cho ý kiến về thành lập các Hội đồng tư vấn của Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam.
Ngày 19/2, tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ hai khóa X, nhiều ý kiến tâm huyết đã được góp ý vào dự thảo quy chế hoạt động của Ủy ban, Đoàn Chủ tịch, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cho ý kiến về thành lập các Hội đồng tư vấn của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Nhằm góp phần làm sáng rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến điểm nghẽn thể chế, một trong những rào cản lớn đối với sự phát triển đất nước, Tạp chí Cộng sản tổ chức xuất bản và Lễ ra mắt ấn phẩm chuyên đề đặc biệt với chủ đề 'Khơi thông điểm nghẽn thể chế để đất nước vươn mình'.
Việc nhanh chóng triển khai Luật Thủ đô 2024 sẽ giúp Hà Nội tháo gỡ những 'điểm nghẽn' để phát triển mạnh mẽ hơn, khẳng định vai trò là trung tâm chính trị, văn hóa và kinh tế hàng đầu cả nước. Dưới đây là một số ý kiến về vấn đề này.
Sáng 16/1, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị định hướng một số nội dung phản biện xã hội đối với các dự thảo Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi); Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi); Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi)
Giám sát, phản biện xã hội là nhiệm vụ quan trọng trong công tác tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường đồng thuận xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng.
Sáng 25/12, tại Hà Nội, Hội đồng tư vấn Dân chủ và Pháp luật UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết công tác nhiệm kỳ 2019 - 2024. Tham dự Hội nghị có bà Nguyễn Quỳnh Liên, Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Trưởng ban Dân chủ, Giám sát và Phản biện xã hội UBTƯ MTTQ Việt Nam; GS.TS Trần Ngọc Đường, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn Dân chủ và Pháp luật.