Theo Hội Xuất bản, Hội đồng chung khảo Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ 7 đã lựa chọn được 60 tên sách trình Hội đồng Sách quốc gia xem xét, thông qua. Trong đó, cuốn sách Người thầy của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh có mặt trong 2 hạng mục đề cử ở mảng sách văn hóa, văn học nghệ thuật và sách được bạn đọc yêu thích.
Để nhiều thế hệ người Hà Nội hiểu hơn về ký ức hào hùng của vùng đất này thông qua các cửa ô xưa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp với Sở Nội vụ Hà Nội và Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức trưng bày 'Hà Nội và những cửa ô'.
Những cửa ô đã gắn liền với lịch sử mảnh đất nghìn năm văn hiến Thăng Long - Hà Nội, trở thành những ký ức không thể nào quên của người Hà Nội.
Những cửa ô là một đặc trưng riêng có của Hà Nội, hình thành, phát triển với lịch sử Thăng Long-Hà Nội. Nay Hà Nội chỉ còn một cửa ô (Ô Quan Chưởng), nhưng những cửa ô luôn là niềm tự hào của người Hà Nội. Công chúng sẽ được tìm hiểu nét đẹp, lịch sử của những cửa ô qua trưng bày tại Hoàng thành thăng Long.
Ngày 7/10, tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, 170 tài liệu, hình ảnh quý về Thăng Long - Hà Nội, nổi bật là tư liệu về các cửa ô - hình ảnh thân thuộc với nhiều thế hệ người Hà Nội, đã được giới thiệu rộng rãi đến công chúng qua trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những cửa ô'.
Sáng 7-10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức trưng bày 'Hà Nội và những cửa ô'.
Sáng 7-10, tại Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Sở Nội vụ Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 1 (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) tổ chức trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Hà Nội và những cửa ô', nhằm giới thiệu lịch sử của các cửa ô Hà Nội gắn liền với lịch sử của Thăng Long - Hà Nội.
Hội đồng chung khảo Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 7 đã chấm và bầu chọn ra 60 tác phẩm đạt giải.
Theo Phó chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam Đỗ Quang Dũng - Chủ tịch Hội đồng Chung khảo giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ bảy - số lượng sách tham dự giải năm nay đã tăng lên 25%.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), NXB Đại học Sư phạm và Công ty cổ phần Văn hóa Đông A vừa tổ chức tọa đàm, ra mắt cuốn sách 'Lịch sử Việt Nam bằng hình' - công trình công phu với gần 2.000 minh họa tranh ảnh và bản đồ.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 61 quy định các nội dung quan trọng liên quan đến quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn thành phố.
Đây là công trình công phu với gần 2.000 minh họa tranh ảnh và bản đồ chính thức ra mắt độc giả
Đối với các học giả, trong thời đại nghe nhìn, việc đọc lịch sử không chỉ là ghi nhớ các sự kiện mà học sinh, nhà nghiên cứu còn phải học cách đánh giá các hiện vật, hình ảnh.
'Lịch sử Việt Nam bằng hình' phác họa một cách hệ thống và công phu toàn cảnh quá trình kiến tạo đất nước, xuyên suốt từ thời xuất hiện các cư dân đầu tiên trên lãnh thổ cho đến hình thành một quốc gia hiện đại như ngày nay.
'Lịch sử Việt Nam bằng hình', công trình công phu với gần 2.000 minh họa tranh ảnh và bản đồ chính thức ra mắt độc giả
PGS.TS Trần Đức Cường - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam bày tỏ sự khâm phục với nhóm biên soạn khi cho ra đời cuốn sách 'Lịch sử Việt Nam bằng hình' với hơn 2.000 hình ảnh sắc nét.
Bên cạnh kho tư liệu đồ sộ, di sản mà nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu để lại là một tấm gương sáng cho những trí thức trẻ noi theo.
Ngày 10/9, tại thành phố Ninh Bình, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Tọa đàm khoa học 'Tư vấn về chiến lược bảo tồn, phỏng dựng, phục dựng và phát huy giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư bằng giải pháp khoa học và công nghệ'.
Sách 'Lịch sử Việt Nam bằng hình' cung cấp thông tin cơ bản về lịch sử Việt Nam cùng số lượng minh họa phong phú và đa dạng.
Sau chuyến bay dài, đội tuyển U22 Việt Nam đã đặt chân tới thành phố Changsha-Trung Quốc, nơi sẽ diễn ra giải bóng đá giao hữu quốc tế CFA Team...
Tối 2-9, sau chuyến bay khá dài với một chặng dừng chân nối chuyến tại Quảng Châu, đội tuyển U22 Việt Nam đã đặt chân tới thành phố Changsha - Trung Quốc, nơi sẽ diễn ra giải bóng đá giao hữu quốc tế CFA Team China 2024.
Ngày 2/8, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học 'Đinh Tiên Hoàng: Tầm vóc lịch sử và khát vọng dân tộc'. Đây là một trong những hoạt động chào mừng kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế (924-2024).
Hiệp định Genève năm 1954 là dấu son chói lọi đánh dấu sự lớn mạnh của cách mạng Việt Nam và nền ngoại giao hòa bình, hòa hiếu. Để các bên tham gia ngồi vào bàn đàm phán về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương, không chỉ là nỗ lực của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Việt Nam, mà còn là tình đoàn kết cao cả, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới...
Báo Hànôịmới vừa nhận được phản ánh của bạn đọc về việc Công ty cổ phần Phát triển giáo dục Igarten, ở Khu đô thị Đông Nam Trần Duy Hưng (phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy) nợ đóng bảo hiểm xã hội và một số khoản lương, thưởng khác.
Sáng nay 11/7, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Quảng Trị tổ chức đại hội khóa 2, nhiệm kỳ 2024-2029. Chủ tịch Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, PGS.TS Trần Đức Cường; Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phan Văn Phụng; đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành và 70 đại biểu là hội viên của hội tham dự.
Danh xưng 'Đồng Nai', hay 'Biên Hòa - Đồng Nai' được ghi chép khá nhiều trong sử liệu dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Nhưng danh xưng Đồng Nai có từ bao giờ, Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai là ngày, tháng, năm nào? Để trả lời câu hỏi này, ngày 25-6, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tổ chức hội thảo khoa học xác định Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai.
Ngày 25-6, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tổ chức hội thảo khoa học xác định Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai.
U16 Việt Nam sẽ lên đường sang Indonesia tranh chức vô địch U16 Đông Nam Á vào ngày mai.
Ngày 15-6, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị Sử học toàn quốc lần thứ nhất với chủ đề 'Nghiên cứu chủ quyền quốc gia lãnh thổ theo định hướng tiếp cận toàn bộ và toàn diện của lịch sử Việt Nam'.
Theo quan niệm dân gian, ngày Tết Đoan Ngọ mang ý nghĩa phòng bệnh, giữ gìn sức khỏe và bảo vệ mùa vụ. Một trong những nét đặc trưng của ngày Tết Đoan Ngọ là việc thực hiện nghi thức cúng tổ tiên và thần linh. Ý nghĩa lớn nhất và sâu sắc nhất của Tết Đoan Ngọ là ngày 'y dược toàn dân'.
'Tháng Tư đong đậu nấu chè/Ăn tết Đoan Ngọ trở về tháng Năm'. Cứ vào ngày 5/5 (âm lịch) hàng năm, người dân Việt Nam lại ăn Tết Đoan Ngọ.
Nhân dịp Tết Đoan Ngọ (5/5, Âm lịch), ngày 6/6, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'. Tới dự có Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà.
Ông Johnathan Baker - Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam thích thú khi được trải nghiệm phong tục dân gian 'giết sâu bọ' bằng cơm rượu nếp tại chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.
Sáng 6-6, tại Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long, Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.
Nhân dịp Tết Đoan Ngọ, ngày 6/6, tại Hoàng Thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức khai mạc Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.
Ngày 6-6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp tết Đoan Ngọ 2024 (5-5 âm lịch).
Kon Tum FC có 5 cầu thủ lên U19 Việt Nam và hai thành viên quan trọng ở U16 Việt Nam.
Chiều 3.5, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm tổ chức tọa đàm ra mắt sách 'Hồi ức Điện Biên Phủ - Những nhân chứng lên tiếng'.
Ngày 28-4 tại Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hoạt động khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác', nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của GS Đào Duy Anh (1904-2024).
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, đồng thời cổ vũ, thúc đẩy và mở ra một thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc tại châu Phi, Châu Mỹ La tinh.
Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám vừa tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của GS Đào Duy Anh (1904 - 2024).
Ngày 28/4, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám và các tổ chức, đơn vị liên quan tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác', nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Giáo sư Đào Duy Anh (1904-2024); chào mừng kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.