Có dịp đến xã Vĩnh Khê, huyện Vĩnh Linh, chúng tôi cảm nhận rõ sự ủng hộ của đồng bào Vân Kiều nơi đây trong xây dựng nông thôn mới và các dự án lớn đi qua địa bàn. Các hộ dân xã Vĩnh Khê bị ảnh hưởng bởi dự án đường cao tốc Vạn Ninh - Cam Lộ đã khẩn trương bàn giao mặt bằng, trong đó có 11 hộ thuộc dòng họ Ralu Hạ. Đây cũng là dòng họ xây dựng mô hình đảm bảo an ninh trật tự (ANTT) hiệu quả và là 'điểm sáng' được đánh giá cao.
Người phụ nữ bị ung thư đại tràng đã lên bàn mổ, bất ngờ gia đình thay đổi quyết định, không cho phẫu thuật vì sợ động dao kéo, về nhà chữa thầy lang.
Tôi không thể ngờ rằng chồng mình đã từng chung sống 3 năm với một người phụ nữ khác và họ đã có con với nhau.Đúng ngày cưới của chúng tôi, người phụ nữ đó dẫn theo con trai về nhận bố.
Người dân tộc Bố Y trên địa bàn tỉnh Lào Cai chỉ có hơn 2000 người, chủ yếu sinh sống ở các xã: Thanh Bình, Nậm Chảy, Tung Chung Phố và thị trấn Mường Khương (huyện Mường Khương). Trong đời sống tâm linh của người Bố Y, tết Thanh Minh 'Sứn mìn' đã trở thành nét văn hóa đặc sắc được truyền lại từ đời này sang đời khác, mang trong mình giá trị đặc trưng của dân tộc.
Theo dòng nhộn nhịp thi công cao tốc Vạn Ninh – Cam Lộ đoạn qua xã Vĩnh Khê (huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị), chúng tôi cảm nhận rõ sự phấn khởi, tin tưởng mà đồng bào Vân Kiều nơi đây khi kỳ vọng vào sự đổi thay nay mai từ dự án lớn này. Các hộ dân xã Vĩnh Khê bị ảnh hưởng bởi dự án đường cao tốc đã sớm bàn giao mặt bằng, trong đó có 11 hộ thuộc dòng họ Ralu Hạ. Đây cũng là dòng họ xây dựng mô hình an ninh trật tự (ANTT) hiệu quả và là 'điểm sáng' của bản làng phía tây Vĩnh Linh mà chúng tôi muốn sẻ chia dịp này.
Sau 3 ngày tang lễ của bố, mẹ đuổi chúng tôi đi ngay cho khuất mắt, mẹ coi chúng tôi là kẻ bất hiếu không xứng là con trong gia đình.
Lễ Xiền Pìe còn gọi là Lễ đàng hứa, là nghi lễ xin phép các thần thánh cho phép làm Lễ Tẩu sai, lễ diễn ra trước Lễ Tẩu sai một tháng. Lễ Xiền Pìe hình thành và ra đời cùng nghi Lễ Tẩu sai của người Dao Tiền.
Những nhà thờ họ của ngôi làng này nằm san sát nhau trên con đường bê tông hình dạng lòng thuyền, dài chỉ khoảng 1km và không có các nhà dân xen lẫn.
Chồng tôi là con trai cả trong gia đình. Lấy chồng được hơn 1 năm, tôi đã thấy vô cùng mệt mỏi vì phải gánh vác trách nhiệm làm dâu trưởng.
Ở làng Cao Lao Hạ (xã Hạ Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) có 23 nhà thờ họ nằm san sát nhau được con cháu trong mỗi dòng tộc đóng góp, xây dựng uy nghi và đồ sộ.
Là huyện miền núi, thời gian qua, nhất là trong năm 2023, nhờ chú trọng tạo nguồn, phát triển đảng viên mới là học sinh trong các trường THPT, toàn huyện A Lưới đã kết nạp được 9 đảng viên bằng các mô hình, cách làm hiệu quả.
Người Dao quần chẹt ở Thanh Hóa có rất nhiều phong tục độc đáo, trong đó Tết 'năm cùng' là một trong những ngày Tết quan trọng, thể hiện tinh thần đoàn kết dòng tộc và cộng đồng
Sáng 15/2 (tức mùng 6 Tết Giáp Thìn), Cụm xã Mường Bo - Liên Minh - Bản Hồ (thị xã Sa Pa) tổ chức Lễ hội xòe mừng Đảng, mừng xuân thu hút đông đảo Nhân dân các dân tộc trên địa bàn và du khách tham gia.
Tôi từng sợ hãi cái Tết đầu tiên ở nhà chồng và rồi cũng phạm rất nhiều 'lỗi lầm' trong ngày đầu năm mới. Nhưng tôi không ngờ mình lại nhận được sự ngọt ngào đến vậy.
Lì xì là một phong tục đẹp trong dịp Tết cổ truyền của người Việt Nam. Tuy nhiên, xung quang câu chuyện mừng tuổi cho trẻ em lại xảy ra nhiều điều khiến các bậc phụ huynh ngượng 'chín mặt'.
Thờ cúng tổ tiên là nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt. Tại nhiều địa phương, các dòng họ, chi, phái đều xây dựng nhà thờ làm nơi thờ tự tổ tiên. Hằng năm, ngoài những ngày giỗ họ, phái thì vào sáng mồng 1 Tết cổ truyền, tất cả con cháu tập trung tại nhà thờ họ, phái gặp mặt đầu xuân mới. Không chỉ chúc nhau những điều may mắn đầu năm, đây còn là dịp để người trong dòng tộc tưởng nhớ tổ tiên của mình.
Với ngư dân làng biển ở các xã Thanh Trạch, Hải Phú, Đức Trạch... (huyện Bố Trạch, Quảng Bình), cây nêu ngày Tết không chỉ là biểu tượng thiêng liêng để đón nhận may mắn cho năm mới mà còn thể hiện tinh thần hướng biển...
Chiều 30 Tết không thể thiếu tục gội đầu (xá hô) của dân tộc Thái (Điện Biên) với mong muốn gột rửa đi những điều xui xẻo trong năm cũ để đón Giao thừa năm mới.
Tết của dân tộc Dao ở Bình Liêu, Quảng Ninh (Thanh Phán và Thanh Y) diễn ra sớm hơn, khác biệt với Tết của đồng bào các dân tộc khác trên địa bàn. Từ rất lâu, bà con người Dao nơi đây có cách tính riêng về lịch ăn Tết, cách Tết Nguyên đán của cả nước khoảng nửa tháng – phong tục đón Tết sớm.
Dịp Tết, nhìn người khác vui vẻ, ăn diện, thảnh thơi mà tôi thấy chạnh lòng.
Mấy chục năm xa quê và sống ở thành phố, tâm hồn, tính cách của người Nam Bộ đã là một phần máu thịt trong tôi. Thế nhưng, vào những ngày cuối năm khi không khí tết tràn về trên các nẻo đường, tôi lại nhớ da diết Tết xưa ở xứ Bắc.
Khi người Mông ở bản Mùa Xuân còn chưa no cái bụng, Thao Văn Công đã quyết tâm vượt hàng chục cây số đường núi về phố huyện Quan Sơn đi học, chỉ mong có thêm kiến thức để thoát nghèo. Và rồi, trải qua nhiều vị trí công tác, đến nay giữ cương vị Chủ tịch Ủy ban MTTQ xã Sơn Thủy, anh đã đóng góp công sức, trí tuệ, cùng với cấp ủy, chính quyền tuyên truyền, vận động đồng bào Mông xóa bỏ hủ tục, tập quán canh tác lạc hậu, tham gia các mô hình phát triển kinh tế.
Năm nào cũng như năm nào, cứ gần đến ngày con dâu về ăn Tết nhà ngoại, mẹ chồng lại lấy lý do để ngăn cản.
Nghị quyết 01/NQ-CP năm 2024 của Chính phủ có nêu 12 nhóm nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu, trong đó có xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh; chú trọng xây dựng đời sống văn hóa cơ sở, tiếp tục thực hiện tốt phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa', xây dựng gia đình, làng, bản, xã, phường, cơ quan công sở văn hóa.
Tết đến là dịp gia đình sum vầy, mọi người được nghỉ ngơi thư giãn sau 1 năm làm việc. Nhưng từ khi lấy chồng, tôi lại sợ Tết. Tôi chỉ mong mình tìm được công việc bắt buộc phải làm ngày Tết để không phải về quê.
PGS.TS TRẦN BÌNH, nguyên Trưởng bộ môn Quản lý Văn hóa các dân tộc thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội cho rằng, việc Quốc hội nhìn ra khó khăn và đưa ra giải pháp kịp thời tháo gỡ vướng mắc, sẽ là động lực mở ra cơ hội sớm đạt được các mục tiêu quốc gia, trong đó có bảo tồn và phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số.
'Tết năm cùng' là một trong ba cái Tết quan trọng trong một năm của cộng đồng người Dao quần chẹt ở xứ Thanh.
Việc bao sái ban thờ dịp cuối năm là việc cần làm, nhưng không phải ai cũng biết cách dọn dẹp cho đúng. Đây là những lưu ý trước khi bao sái ban thờ để ban thờ tố hảo, đón một năm mới tài lộc.
Ngày 9/1, Huyện A Lưới tổ chức Hội nghị tổng kết công tác xây dựng Đảng, công tác giảm nghèo bền vững năm 2023, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.
Lễ Đám chay là một trong những nghi lễ quan trọng và độc đáo của người Dao Tiền. Đây cũng là một tín ngưỡng của dân tộc Dao để giải oan, cầu siêu cho linh hồn những người quá cố.
Lễ 'Đám chay' là một tín ngưỡng hết sức độc đáo của dân tộc Dao Tiền ở Hòa Bình, thường được thực hiện liên tục trong 5 ngày với 12 thầy cúng để giải oan, cầu siêu cho linh hồn người quá cố.
'Ăn trộm lấy may' là phong tục đón Tết được người dân tộc này lưu giữ, tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Nhiều lần đi ăn cỗ, lúc đứng lên thấy nhiều món còn nguyên, tôi bảo chủ nhà cho xin túi nilon lấy mang về, ai cũng nhìn tôi như người ngoài hành tinh, có người còn dè bỉu 'ăn tham, ăn cả bít tất'.
Anh em ai cũng sốt ruột thay cho vợ chồng ông trưởng họ. Trong làng, cứ có dịp cỗ bàn tụ tập là mọi người lại nhắc tới chuyện buồn này.
Huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ đã hoàn thành việc di dời ngôi mộ cổ chắn ngang đường 1.900 tỉ đồng sau nhiều tháng vận động người dân bất thành.
Huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ tổ chức họp báo thông tin việc cưỡng chế ngôi mộ tổ chắn ngang đường 1.900 tỉ đồng đang thi công gần xong.
Ngược dòng sông Đà lên thượng nguồn, là nơi cư dân Si La sinh sống bao đời này. Theo Trường ca thiên di của người Si La và trường ca đất Hà Nhì kể lại rằng, họ đã trải qua hàng nghìn năm du mục từ vùng đất Tây Tạng, sang Lào rồi dừng chân tại Mường Tè (Lai Châu). Từ đây văn hóa bản sắc dần hình thành và phát triển.
Tết năm cùng là một trong số những mỹ tục đẹp của đồng bào Dao ở miền Tây tỉnh Thanh, đem đến không khí đầm ấm, tràn đầy hạnh phúc, vui tươi, từ trong nhà tới ngoài ngõ xóm, ai cũng mang trong mình niềm hân hoan, phấn chấn để rồi tin tưởng, hy vọng và gắng công sản xuất, học tập, công tác tốt để thời gian tới thu được nhiều thành quả mới, hạnh phúc, ấm no hơn.
Năm 2023, phong trào 'Ngày Chủ nhật xanh', 'Chủ nhật vì cộng đồng' và các hoạt động ý nghĩa khác được TP. Huế triển khai sâu rộng, lan tỏa trong đời sống xã hội với nhiều hoạt động thiết thực. Qua đó, kết nối các nguồn lực xã hội hóa và hỗ trợ cho các hộ nghèo, cận nghèo nhằm thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV).
Theo như lời nàng dâu trưởng này chia sẻ, đây là 'bức tranh' không thể không có và tháng nào cũng phải nhòm ngó đến.
Dân tộc này có nhiều phong tục tập quán rất đặc biệt. Họ là một trong những dân tộc ít người nhất ở Việt Nam hiện nay.
Thực hiện chủ trương 'Giảm nghèo bền vững (GNBV) giai đoạn 2021 - 2025', phấn đấu đến cuối năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo của thành phố giảm còn 0,6%, Thành ủy Huế ban hành kế hoạch 80 về phát động phong trào 'Dòng họ, dòng tộc không có hộ nghèo, người nghiện ma túy và trẻ chưa thành niên vi phạm pháp luật' giai đoạn 2023 - 2024 (viết tắt là KH 80).
Anh bạn là một chủ cửa hàng kinh doanh kim khí ở TP Thanh Hóa. Anh phàn nàn mấy hôm nay bị bác trưởng họ liên tục hối thúc về quê bàn việc họ, trong khi việc kinh doanh đang kỳ bận rộn. Trước đó bác đã phát thư kêu gọi các thành viên trong họ nhất tâm xây dựng quỹ khuyến học của dòng họ.
Trong những buổi làm việc với lãnh đạo các địa phương hay chuyện trò, lắng nghe, trao đổi với người dân về đường Vành đai 4, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng - Trưởng ban Chỉ đạo triển khai Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội từng trăn trở: Đường Vành đai 4 nếu 'chậm một ngày là đi rất xa'. Và ông cũng dành sự trân trọng, ghi nhận trước những hy sinh của bà con khi nhường một phần đất ở, đất canh tác để chủ động di dời phần mộ của người thân, bàn giao mặt bằng cho dự án. Bí thư Thành ủy Hà Nội nhấn mạnh, đó chính là biểu hiện rõ nhất về tinh thần yêu nước, trách nhiệm công dân vì lợi ích chung, vì sự phát triển đi lên của Thủ đô và đất nước.
Tuyến đường 1.900 tỉ đồng phần đi qua xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, Phú Thọ giờ chỉ còn kẹt duy nhất một nhà dân, ở mảnh sân 20m2.