Sùng A Dếnh - Ngọn đuốc giữa sương mù Hang Kia

Khi sương về dày đặc trên đỉnh Hang Kia (nay là xã Pà Cò), Thung Mặn dường như chìm vào một thế giới khác - trầm lặng, heo hút và đầy những điều chưa kể. Nhưng ở nơi tưởng như tách biệt ấy, một người đàn ông gần 80 tuổi vẫn bền bỉ bước đi, gõ cửa từng nhà, soi lối cho những ai lạc đường, thắp lên niềm tin nơi bản Mông từng nhiều bóng tối.

Hình ảnh khó tin về bảo vật quốc gia bia Sùng Chỉ

Bảo vật quốc gia bia Sùng Chỉ ở xã Tùng Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh), hiện đã, đang xuống cấp do từ lâu không được trùng tu, tôn tạo.

Chế Tạo Gian Nan tập 3, 4, 5, 6: Trương Tân Thành 'vượt chông gai' chứng tỏ thực lực

Là người tài hiếm có của ngành cơ khí, Liễu Quân (Trương Tân Thành) vẫn vấp phải vô vàn khó khăn trong quá trình vực dậy nhà máy lỗi thời. Bên cạnh đó, có vẻ như nhân vật được khán giả mong đợi - Thôi Băng Băng (Tống Tổ Nhi) sẽ không xuất hiện trong nửa chặng đầu của phim.

Lan tỏa tinh thần hiếu học từ các gia đình, dòng họ học tập

Mỗi gia đình, dòng họ được xem như một mô hình khuyến học, khuyến tài (KH, KT) góp phần xây dựng xã hội học tập (XHHT). Với ý nghĩa đó, Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều chủ trương nhằm phát huy vai trò của gia đình, dòng họ trong xây dựng XHHT như: Quyết định số 281/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về 'Đẩy mạnh phong trào học tập trong gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020'; Quyết định số 387/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình 'Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng, đơn vị giai đoạn 2021-2030'...

Tiền thiếu thì còn đi vay, chứ tình thân mà thiếu thì làm sao vay được!

Có những việc làm, sự quan tâm, động viên, giúp đỡ dành cho nhau còn quý hơn tiền bạc, và không thể mua được bằng tiền bạc. Tiền thiếu thì còn đi vay, chứ tình thân mà thiếu thì làm sao vay được!

Nét văn hóa thể hiện giá trị nhân văn sâu sắc giữa con người với thiên nhiên

Lễ hội Tấc Giàng Ka Coong, Tấc Giàng Xứ (cúng thần núi, cúng thần rừng) là một trong những lễ hội quan trọng và đặc sắc nhất trong văn hóa lễ hội, tín ngưỡng của của dân tộc Cơ Tu huyện A Lưới, thành phố Huế. Mang đậm yếu tố tâm linh, lễ hội thể hiện nhân sinh quan của người Cơ Tu luôn biết ơn, tôn thờ và mãi gắn bó chan hòa với vạn vật, thiên nhiên nơi mình sinh ra, lớn lên và trưởng thành.

Tuyên Quang có 2.700 mô hình, tổ tự quản về bảo vệ môi trường

Ngày 6-6, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức Tổng kết phong trào 'Tuyên Quang chung tay xử lý rác thải và chống rác thải nhựa' giai đoạn 2020-2025 và sơ kết công tác Mặt trận tham gia thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025.

Đồng bào H'Mông giữ gốc để vươn xa

Trên những ngọn núi cao quanh năm mây phủ, đồng bào H'Mông vẫn luôn kiên trì kiến tạo đời sống văn hóa mới bằng cách 'gạn đục khơi trong', giữ gìn tinh hoa truyền thống, xây dựng nếp sống văn minh, hướng đến phát triển kinh tế-xã hội bền vững. Với ý chí và sự quyết tâm, đồng bào H'Mông đang đi một hành trình dài, giữ lấy cái gốc để vươn xa.

Xây dựng tinh thần khao khát sự học

Rời vùng quê Hải Lăng, Quảng Trị vào lập nghiệp tại huyện Long Thành (tỉnh Đồng Nai), những người con của dòng họ Nguyễn Đức không quên truyền thống văn hóa, hiếu học của dòng họ.

Độc đáo Lễ hội Cúng thần rừng, cúng thần núi của dân tộc Cơ Tu

Lễ hội Tấc Giàng Ka Coong, Tấc Giàng Xứ (Cúng thần núi, Cúng thần rừng) của dân tộc Cơ Tu huyện A Lưới, TP Huế vừa được tái hiện trong khuôn khổ tổ chức các hoạt động tháng 5 với chủ đề 'Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam' tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

Đồng bào H'Mông giữ gốc để vươn xa

Trên những ngọn núi cao quanh năm mây phủ, đồng bào H'Mông vẫn luôn kiên trì kiến tạo đời sống văn hóa mới bằng cách 'gạn đục khơi trong', giữ gìn tinh hoa truyền thống, xây dựng nếp sống văn minh, hướng đến phát triển kinh tế-xã hội bền vững. Với ý chí và sự quyết tâm, đồng bào H'Mông đang đi một hành trình dài, giữ lấy cái gốc để vươn xa.

'Sống cái nhà, thác cái mồ'

Bác Hòe ở gần nhà tôi mới 60 tuổi và đang rất khỏe mạnh nhưng tự nhiên lại chạy đôn chạy đáo đi vay tiền để làm 'mộ chờ'.

Lễ hội giã cốm của người Tày ở Chiêm Hóa là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

UBND huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang vừa tổ chức đón nhận Quyết định chứng nhận Lễ hội giã cốm của người Tày Chiêm Hóa là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Giải phóng mặt bằng đường Lê Quang Đạo - chuyện giờ mới kể

Giải phóng mặt bằng vẫn là một trong những khâu tốn nhiều thời gian, công sức, khiến các dự án đình trệ, kéo dài. Song với sự nhập cuộc của chính quyền, dự án được khơi thông, tạo đà phát triển giao thông, đô thị.

Phát huy vai trò của hội khuyến học trong xây dựng mô hình 'Dòng họ học tập'

Mỗi gia đình, dòng họ được xem là một mô hình khuyến học, khuyến tài (KH, KT) góp phần xây dựng xã hội học tập (XHHT), học tập suốt đời... Vì lẽ đó, trong suốt quá trình xây dựng và phát triển, các cấp hội khuyến học (HKH) trên địa bàn huyện Thiệu Hóa luôn đẩy mạnh phong trào xây dựng XHHT gắn với công tác xây dựng 'Dòng họ học tập (DHHT)'.

Vĩnh Phúc: nét đẹp trong phong tục ăn Tết Thanh minh của người Sán Dìu

Trong sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, người Sán Dìu ở xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc có những điểm rất đặc sắc và khác biệt so với nhiều dân tộc khác, đặc biệt là phong tục ăn Tết Thanh minh.

Toàn cảnh câu chuyện hành trình tìm ân nhân cho mượn 8 chỉ vàng, mất liên lạc 17 năm

Theo chia sẻ của chị Nam (42 tuổi, ở Bắc Ninh), tháng 3/2004, con gái chị nhập viện lần thứ 2 do bị u máu. Khi đó, chị Nam gặp chị Nga (45 tuổi, quê ở tỉnh Phú Thọ) và được chị này giúp đỡ, cho mượn 8 chỉ vàng 9999. Theo lời chia sẻ của chị Nam, hồi đó chị Nga đã đưa chị Nam từ Bệnh viện Nhi T.Ư (Hà Nội) về Phú Thọ để lấy vàng.

Tìm thấy ân nhân cho vay 8 chỉ vàng cứu con 21 năm trước ở Hà Nội

Sau khi đăng tải thông tin lên mạng xã hội, chị Nam đã lên Phú Thọ và tìm thấy ân nhân của mình ở Hà Nội nhờ các thông tin, dữ liệu còn sót lại.

Vụ tìm ân nhân cho vay 8 chỉ vàng 21 năm trước: Chính quyền địa phương lên tiếng

Chính quyền địa phương xác nhận, người tên Đinh Hải Nam trong câu chuyện được chia sẻ trên mạng xã hội mấy ngày gần đây, không đăng ký tạm trú, tạm vắng trên địa bàn.

Người mẹ tìm ân nhân cho vay 8 chỉ vàng để con gái mổ 21 năm trước

Năm 2004, chị Hải Nam được người phụ nữ tốt bụng cho mượn 8 chỉ vàng, góp vào tiền phẫu thuật cho con gái. 17 năm qua, chị vẫn miệt mài tìm ân nhân, mong được báo đáp.

Món nợ 3 chỉ vàng thôi thúc người phụ nữ nghèo tìm ân nhân hơn 20 năm trước

Một phụ nữ ở Bắc Ninh đăng bài lên mạng xã hội tìm ân nhân để trả món nợ ân tình hơn 20 năm trước...

'Sốt' tâm thư tìm ân nhân cho vay vàng chữa bệnh 21 năm trước ở Phú Thọ

Cư dân mạng đang tích cực chia sẻ bức tâm thư của một người mẹ tìm ân nhân cho vay 8 chỉ vàng giúp con chị chữa bệnh ung thư máu vào 21 năm trước ở Phú Thọ.

Giải mã bí ẩn về dân tộc ít người nhất Việt Nam: Hiếm người biết tới, phụ nữ muốn sinh con phải tới góc nhà ngồi đẻ

Với số lượng thành viên ít ỏi, nhiều người thậm chí chưa từng nghe đến cái tên Ơ Đu này.

Thắp lên 'ngọn lửa' hiếu học để nâng bước tương lai

Trong tiến trình dựng xây và phát triển, mảnh đất và con người Hải Lăng luôn coi cội rễ bền sâu của sự học là động cơ đúng đắn để chiếm lĩnh, làm chủ tri thức, soi sáng mọi con đường đến với sự phát triển và thịnh vượng. Vì thế, việc học nơi đây luôn được coi trọng bằng sự quan tâm đầu tư cho giáo dục và đặc biệt là lan tỏa những cách làm hay, phong trào tốt trong khuyến học, khuyến tài ở mỗi gia đình, dòng họ và cộng đồng nhằm thắp lên 'ngọn lửa' của tinh thần hiếu học trong mỗi người.

Ngược chiều tâm linh: 'Sống cái nhà, thác cái mồ'

Bác Hòe ở gần nhà tôi mới 60 tuổi và đang rất khỏe mạnh nhưng tự nhiên lại chạy đôn chạy đáo đi vay tiền để làm 'mộ chờ'.

Doanh nhân Đông Âu - Trương Quang Toàn: Hành trình trở về với mong muốn cống hiến cho quê hương

'Tôi đã từng nghĩ Đông Âu là nơi tôi dừng lại, vì nơi đây tôi đã thành công với thương hiệu điện tử mang tên riêng của mình ở xứ người. Tôi có cả danh tiếng và vị thế cao trong cộng đồng người Việt, đặc biệt là giới doanh nhân ở Châu Âu lúc bấy giờ. Công việc của tôi đã đi vào nề nếp, hệ thống công ty vận hành tốt ngay cả khi tôi không có mặt. Tôi có nhiều thời gian cho sở thích của bản thân hơn, đi đây đi đó nhiều hơn, tôi nhận thấy cuộc sống tốt đẹp của người dân ở nhiều nước châu Âu, từ đó tôi mới thực sự hiểu được mong muốn sâu thẳm trong tôi đó là trở về Việt Nam. Quê hương, đất nước tôi còn nhiều khó khăn, người nông dân còn nghèo, nơi đây mới là nơi cần tôi và tôi cảm thấy hạnh phúc khi góp phần nhỏ vào sự phát triển của đất nước!', Doanh nhân Đông Âu - Trương Quang Toàn chia sẻ.

Bí ẩn dân tộc ít người nhất Việt Nam: Nhiều người chưa từng nghe tên, có tục đẻ ngồi góc nhà kỳ lạ

Dân tộc này có nhiều phong tục tập quán rất đặc biệt. Họ là một trong những dân tộc ít người nhất ở Việt Nam hiện nay.

Mùa Xuân nói chuyện khuyến học

Tết đến, Xuân về cũng là lúc các hoạt động khuyến học ở Nam Định được quan tâm đẩy mạnh.

Tết sớm trên bản Dao ở Bình Liêu

Đã thành thông lệ, hàng năm, bắt đầu từ giữa tháng Chạp là đồng bào các dân tộc Dao trên địa bàn huyện Bình Liêu, Quảng Ninh lại rộn ràng đón Tết sớm của dân tộc bắt đầu từ 15 tháng Chạp đến 30 tháng Giêng.

Nét đẹp văn hóa của hồi môn người Pa Kô

Sau những tháng ngày tìm hiểu, được gia đình đôi bên đồng ý, nhiều chàng trai, cô gái Pa Kô nên vợ, nên chồng. Họ được ông bà, bố mẹ, người thân thực hiện phong tục, nghi lễ cưới hỏi rất độc đáo. Trong đó, văn mun (của hồi môn) được người Pa Kô chuẩn bị đầy đủ với mong muốn tương lai con cháu có cuộc sống hạnh phúc, đủ đầy.

Thanh Hóa: Độc đáo 'Tết năm cùng' của người Dao quần chẹt

'Tết năm cùng' của người Dao quần chẹt xứ Thanh còn lưu giữ rất nhiều nét văn hóa độc đáo, thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó, tình đoàn kết của cộng đồng.

Sợ Tết khi suốt ngày phải cặm cụi trong bếp nấu nướng

Nhà chồng tôi khá truyền thống, mấy ngày Tết ngày nào cũng phải làm cơm thắp hương đủ 3 bữa. Thế nên cả ngày tôi phải lụi hụi trong bếp, chẳng có thời gian nghỉ ngơi.

Ngày xuân tảo mộ

Quê tôi, một thôn nhỏ nằm ven bờ sông Côn - Bình Định, không biết tự bao giờ có tục tảo mộ ngày xuân chứ không tảo mộ vào tiết thanh minh. Mỗi từ đường có một ngày tảo mộ quy định, thường là từ 16 tháng Chạp đến 15 tháng Giêng ta, tức là trước hoặc sau tiết lập xuân.

Chồng nhất quyết không đồng ý biếu Tết ông bà ngoại 5 triệu, tôi quăng luôn tập tiền, tuyên bố với chồng luôn 1 điều 'xanh rờn'

Đang từ chuyện vui, vợ chồng tôi lại trở nên căng thẳng vào dịp cuối năm chỉ vì đi Tết nội ngoại.

Chuyện về liệt sĩ Hoàng Nghĩa Nghiệm

Trong ngôi nhà nhỏ ở thôn Vân Nội, xã Đồng Tiến (Khoái Châu), hai người già cùng tập trung lần giở những trang giấy viết tay đã ngả màu thời gian. Đó là các ông Hoàng Nghĩa Hanh và Hoàng Nghĩa Danh, những người em của liệt sĩ Hoàng Nghĩa Nghiệm bên những kỷ vật của anh trai mình.

Dự định biếu bố mẹ đẻ 5 triệu tiêu Tết, chồng nói một câu làm tôi phát khóc

Đang từ chuyện vui, vợ chồng tôi lại trở nên căng thẳng vào dịp cuối năm chỉ vì đi Tết nội ngoại.