Cảnh giới tự do

NSGN - Tỳ-kheo các thầy cũng nên như thế, phải ở chính nơi cảnh giới tu học của mình, nên khéo giữ gìn, tránh xa cảnh giới khác, đây là điều cần phải học.

Tôi phát hiện vợ ngoại tình chỉ nhờ một ứng dụng quen thuộc trên điện thoại

Chỉ với vài cú chạm vào ứng dụng Google Maps, tôi không ngờ lại tình cờ phát hiện bằng chứng phản bội của vợ, khiến mọi niềm tin sụp đổ trong khoảnh khắc.

Phát huy tiềm năng du lịch sinh thái làng nghề Bát Tràng

Những năm gần đây, làng nghề Bát Tràng (Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội) đang nỗ lực kiến tạo thành một điểm đến của du lịch bền vững, mang đến nhiều hoạt động trải nghiệm phong phú và thụ hưởng giá trị của công nghệ du lịch thông minh cho du khách.

Giữ gìn nét đẹp văn hóa ở các làng nghề, nghề truyền thống

Xứ Thanh - mảnh đất nổi tiếng với nhiều làng nghề, nghề truyền thống có tuổi đời hàng trăm năm. Mỗi làng nghề, nghề truyền thống không chỉ là sự kết tinh trí tuệ, sức sáng tạo của những người thợ thủ công thuở xưa, mà còn chứa đựng những nét tinh hoa văn hóa đậm đà bản sắc của cha ông, được gìn giữ, trao truyền qua nhiều thế hệ cho đến ngày nay.

Tận thấy món đặc sản 'ngọc ẩn mình' rất lạ ở bên cồn

'Ngọc ẩn mình' - món ăn tên lạ, nhưng đã có từ thời khai khẩn vùng Đồng bằng sông Cửu Long từ cách đây trăm năm. Thuở xưa, người dân đi ruộng nhặt trứng vịt đẻ rơi ngoài đồng rồi bọc đất sét đem nướng rơm ăn lót dạ. Trứng nướng khi chín, bóc lớp đất sét đen, sần sùi là lòng trắng trứng tựa như 'viên ngọc ẩn mình' bên trong khối đá thô. Qua nhiều đời, món ăn này vẫn được lưu giữ, và giờ người dân cồn Hô, Trà Vinh sử dụng làm ẩm thực níu chân du khách với trải nghiệm dân dã.

'Kỳ quan bóng bàn thế giới' Lê Văn Tiết rời cõi tạm

Bóng bàn Việt Nam vừa vĩnh biệt huyền thoại Lê Văn Tiết, người làm rạng danh làng banh nhựa miền Nam trên đấu trường quốc tế thập niên 50 thế kỷ trước.

Nửa thế kỷ kiến tạo đô thị văn minh cho TPHCM

Từ ngày 30-4-1975, lịch sử dân tộc Việt Nam bước sang một trang mới. Đến nay nửa thế kỷ đã trôi qua, ký ức hào hùng và khát vọng vươn lên đã từng ngày kiến tạo diện mạo văn minh và hiện đại cho đô thị lớn nhất phương Nam.

Đoản khúc ân cần với Thành phố ân tình

Từ ngày 30/4/1975, lịch sử dân tộc Việt Nam bước sang một trang mới. Nửa thế kỷ đã trôi qua, ký ức hào hùng và khát vọng vươn lên đã từng ngày kiến tạo diện mạo văn minh và hiện đại cho đô thị lớn nhất phương Nam. Sài Gòn thuở xưa và TPHCM bây giờ, liên tục một dòng chảy văn hóa tiếp nhận mọi ước mơ, chan hòa mọi khác biệt để mỗi góc phố lưu giữ kỷ niệm, để mỗi công trình ghi dấu sáng tạo. Trong mắt đồng bào Việt Nam và bạn bè quốc tế, TPHCM luôn mang một câu chuyện trìu mến của một thành phố ân tình.

Núi Bà Ðen thắng cảnh linh thiêng giữa đất trời

Từ lâu, núi Bà Đen ở Tây Ninh đã được mệnh danh là đệ nhất Thiên Sơn, nóc nhà của vùng Nam Bộ. Ngọn núi linh thiêng thuở xưa cũng là nơi trấn giữ thành Gia Định. Hiện nay, nơi đây được biết đến rộng rãi với hệ thống du lịch tâm linh đồ sộ.

Chùa Cả Cát - Dấu cũ tòng lâm trên đất sen hồng

Chuyện đi lại ở miền Tây bây giờ đã dễ dàng hơn trước nhiều phần, đường sá mở mang rộng rãi, phẳng phiu, vậy nhưng đi đến đâu trên mảnh đất này, dấu tích của những thủy trình thuở xưa trên sông nước vẫn còn hằn in.

Bài văn tả người bạn thân khiến dân mạng cười ra nước mắt

Không cần từ ngữ quá trau chuốt, bài văn tả người bạn thân của em học sinh này vẫn khiến dân mạng thích thú vô cùng.

Gác nhớ

Ở phố, đâu thiếu những nhà cao chọc trời nhưng vẫn thấy nhớ một căn gác nhỏ. Lạ nỗi, mỗi khi lên đó nhìn ra phố, tôi bỗng thấy cuộc đời này thật khác. Căn gác như một nơi trốn chạy thực tại, một cách yêu thương mình bằng những kỉ niệm.

Dinh thự bỏ hoang bề thế bậc nhất vùng Nam kỳ xưa

Trải qua hơn 100 năm tồn tại, Dinh tỉnh trưởng Gò Công hào nhoáng một thời giờ không còn lôi cuốn ở vẻ bề thế, nguy nga như xưa, thay vào đó sức thu hút đến từ sự cổ kính, trầm mặc.

Thành phố Hà Nội quyết tâm hồi sinh sông Tô Lịch

Sông Tô Lịch thuở xưa được coi là 'long mạch' của kinh thành Thăng Long. Dòng sông còn gắn bó với đời sống hằng ngày người dân. Hai bên bờ sông là những ngôi làng trù phú, dày đặc những di tích cổ. Dòng sông kết nối giao thương giữa vùng đất phía đông và phía tây kinh thành, cũng như kết nối Thăng Long với các tỉnh, thành phố khác. Vì vậy, làm trong sạch lại dòng sông Tô Lịch đang trong tình trạng ô nhiễm nặng nề không chỉ là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay, mà còn là trách nhiệm với lịch sử.

Trải nghiệm nét văn hóa đặc sắc vùng đất Tổ tại đình Hùng Lô

Làng cổ Hùng Lô (Việt Trì, Phú Thọ) là nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống gắn liền với Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và các phong tục tập quán của cư dân Việt thuở xưa. Đây là điểm du lịch với nhiều trải nghiệm văn hóa ấn tượng ở Phú Thọ.

Sới vật ngày xuân

Thuở xưa, những màn đấu vật tưng bừng thể hiện tinh thần thượng võ thường gắn với hình ảnh hội làng. Sau một thời gian vắng bóng, vài năm trở lại đây các sới vật đã hồi sinh. Trong mùa lễ hội 2025, ở khắp các địa phương của Hà Nội, những màn đấu vật không chỉ là nơi thanh niên, trai tráng đua tài mà có cả nhiều vận động viên chuyên nghiệp cũng đến giao lưu, rèn luyện bản lĩnh.

Lễ hội kỳ phúc làng Bèo

Sáng 9/3 (tức ngày mùng 10 tháng 2 năm Ất Tỵ), tại nghè mới thôn Bèo, xã Vĩnh Long (Vĩnh Lộc) đã diễn ra Lễ hội kỳ phúc năm 2025.

Vững tâm du xuân: Bí quyết thoát khỏi lo âu khi đến chốn đông người

Tháng Giêng âm lịch là thời điểm cả nước tưng bừng khai hội với nhiều lễ hội đặc sắc, thu hút đông đảo người dân tham dự. Tuy nhiên, giữa không khí náo nhiệt ấy, việc hòa mình vào đám đông cũng là nỗi lo của không ít người.

Ngôn ngữ của tình yêu

Có nhiều truyền thuyết về nguồn gốc ngày lễ Valentine. Trong đó có chuyện kể rằng, thuở xưa, ở xứ sở xa xôi có một hoàng đế độc tài ra lệnh cấm nam nữ yêu nhau. Bất chấp lệnh cấm của nhà vua, một linh mục có họ là Valentine đã bí mật tác hợp cho những cặp tình nhân nên duyên vợ chồng.

Gác nhớ

Ở phố, đâu thiếu những nhà cao chọc trời nhưng vẫn thấy nhớ một căn gác nhỏ. Lạ nỗi, mỗi khi lên đó nhìn ra phố, tôi bỗng thấy cuộc đời này thật khác. Căn gác như một nơi trốn chạy thực tại, một cách yêu thương mình bằng những kỉ niệm.

Xuân này, ai nhớ Tết thầy?

Gần đây, tôi có dịp ngồi nói chuyện về chủ đề ngày Tết với cô Nguyễn Thị Thẳng (chủ quán ăn sáng ở Vũng Tàu) về chuyện Tết thầy thuở xưa.

Mùa hành hương lên núi Cấm

Sau Tết, du khách từ khắp nơi kéo về núi Cấm (TX. Tịnh Biên) vãng cảnh, hành hương, tạo nên bức tranh sinh động trên chốn tiên bồng.

Ngân vang sắc bùa chúc xuân

Sắc bùa hay còn gọi 'phường xéc bùa', 'phường chúc', 'phường bùa' là loại hình hoạt động văn hóa dân gian, truyền thống của đồng bào Mường trong những ngày Tết Nguyên đán.

Cuộc thi viết 'TẾT THỜI SỐ': Gian bếp của mẹ

Bao nhiêu mùa xuân đi qua tôi vẫn thấy yêu bếp lửa, yêu góc bếp của mẹ như thuở nào và cảm ơn mẹ cho chúng con những cái Tết ấm áp

'Các Lam Kinh' trên đỉnh đồi LAMORI

'Các Lam Kinh' gắn liền với LAMORI Resort & Spa, là hạng mục công trình quan trọng, điểm nhấn của khu nghỉ dưỡng, góp phần làm sống dậy quá khứ huy hoàng qua từng góc nhìn của du khách từ đỉnh cao.

Hoàng cung đón Tết

Trăm năm biến dời, Tết cung đình triều Nguyễn tuy đã hóa bụi vàng nhưng vẫn còn lưu hương trong sách sử. Giờ đây, những trình thức, nghi tiết thuở xưa dần được tái hiện ngay tại hoàng cung Đại Nội Huế.

Tái hiện Nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Hoàng Thành Thăng Long

Sáng 22/1, tức 23 tháng Chạp, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức buổi giới thiệu và trình diễn tái hiện Nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Hoàng Thành Thăng Long dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.

Sau 'Đi về nhà' và 'Mang tiền về cho mẹ', Đen ra mắt thêm ca khúc nghe là muốn về nhà mỗi dịp Tết đến Xuân về

Ngày 15/1, Đen đã chính thức phát hành sản phẩm âm nhạc Vị nhà. Trước thềm Tết Nguyên đán, trong bầu không khí rộn ràng của mùa Xuân, Vị nhà tựa như một món quà đầy ý nghĩa mà Đen dành tặng khán giả.

Nghệ nhân dệt the của làng nghề trăm tuổi

Nhắc đến các làng nghề ở Hà Đông (Hà Nội), nhiều người thường nghĩ tới làng lụa Vạn Phúc. Nhưng có lẽ ít ai biết, gần Vạn Phúc có một làng dệt lụa the vang danh không kém, sản phẩm chuyên dành cho các bậc vua chúa, gia đình quyền quý thuở xưa, từng được mang đi triển lãm ở nước ngoài, là món quà tặng trân quý, độc đáo. Đó là làng cổ La Khê (nay thuộc phường La Khê, quận Hà Đông).

Hồi sinh một đỉnh hùng quan

Cái bắt tay lịch sử của hai địa phương đã làm sống dậy một hùng quan, đã tạo lập một hình mẫu tiêu biểu về công tác khôi phục bảo tồn di sản. Cứ thế, Hải Vân Quan sẽ lại sống dậy như một thời hào hùng thuở xưa, nơi mà người người đi qua phải nhớ đến.

Đỏ lửa những lò rèn Cố Đô

Từ thế hệ này sang thế hệ khác, nghề rèn xứ Cố Đô thuở xưa được giữ lại cho đến tận bây giờ, bất chấp những đổi thay của thời cuộc. Dẫu nhiều khốn khó và nặng nhọc, nhưng nhiều người dân trong xóm nhờ nghề này đã phát triển kinh tế và ổn định cuộc sống; vừa có thu nhập lại vừa giữ được nghề của cha ông truyền lại.

Vì sao tháng 12 Âm lịch được gọi là tháng củ mật?

Tháng củ mật là một cách gọi dân gian để chỉ tháng cuối cùng trong năm âm lịch, vì sao tháng Chạp được gọi là tháng củ mật?

Hơi thở của nghề truyền thống

Có những nghề thủ công truyền thống tồn tại đến nay chỉ còn vài người níu giữ, nhưng vào khoảnh khắc nhất định, người ta lại chú ý đến sự hiện hữu của nét văn hóa hiếm hoi ấy. Những người thợ điêu luyện trong nghề được cộng đồng trân trọng gọi là nghệ nhân, vượt lên cả nhu cầu mưu sinh vì cuộc sống vẫn miệt mài vì mong muốn giữ lại nét truyền thống vốn có của quê hương mình.

Khoa Pug khoe ảnh thẻ từ thời học sinh, nhan sắc ngày xưa gây ngỡ ngàng

Bất ngờ tung ra tấm ảnh thẻ từ thời học sinh, Khoa Pug khiến nhiều người trầm trồ vì nhan sắc thuở xưa của anh.

Đám cưới truyền thống của người Ba Na có gì hấp dẫn?

Đám cưới của người Ba Na không chỉ là dịp để cặp đôi nên duyên vợ chồng mà còn là dịp quan trọng để cộng đồng gắn kết.

Lên chốn bồng lai

Tương truyền thuở xưa, núi Sập (huyện Thoại Sơn) là ngọn núi cao, theo tác động của thiên nhiên đá núi xoáy mòn. Tới một hôm, có hòn đá lớn lăn lông lốc từ trên đỉnh núi xuống đồng bằng. Nhưng lạ thay, hòn đá lăn thẳng xuống dốc mà không hề va chạm hay trúng bất cứ ai. Người dân nơi đây lấy hòn đá đó tạo ra những sản phẩm dùng trong cuộc sống hàng ngày, như: Cối giã gạo, cối xay bột, trụ đá dùng dựng nhà hoặc cột nhà…

Những dấu ấn đậm nét của người Dầu khí ở làng Khuốc

Những năm 1969-1975 làng Khuốc (xã Phong Châu, Đông Hưng, Thái Bình) là một trong số những thôn làng sôi động nhất miền Bắc bấy giờ, khi có Đoàn khoan 36S (thuộc Liên đoàn Địa chất 36, thuộc Tổng cục Địa chất) về hoạt động tại đây. Ngày nay, tại khoan trường thuở xưa chỉ còn một ít di tích, song những dấu ấn mà Đoàn 36S để lại vẫn còn đậm nét trong tâm khảm nhiều người dân trong làng.