'Sự đố kỵ ngầm của phụ nữ' và góc nhìn của nữ nhà văn triệu view Tuệ Nghi

Với giọng nói trầm ấm và ánh mắt đầy nội lực, Tuệ Nghi đã có buổi trò chuyện gần gũi nhưng sâu sắc trong podcast 'Nhi nghe đây' của host Tuyết Nhi, chủ đề 'Sự đố kỵ ngầm của phụ nữ'.

Hình ảnh quê hương trong thơ thiền Lý - Trần

Tuy nhiên, trong chiều sâu của tư tưởng Thiền tông, quê hương còn mang một tầng nghĩa khác, chính là bản thể giác ngộ, là phật tính sẵn có trong mỗi con người.

Triển lãm thơ Thiền cổ điển Việt Nam

Nhân kỷ niệm 20 năm hành trình triển lãm thơ Thiền Lý – Trần (2005 – 2025), Trường ĐH Văn Lang vừa tổ chức triển lãm 'Thơ Thiền cổ điển Việt Nam', tái hiện một dòng chảy văn hóa – nghệ thuật đặc sắc, đã được gìn giữ và truyền cảm hứng trong suốt hai thập kỷ qua.

Thơ Thiền cổ điển Việt Nam - tái hiện một dòng chảy văn hóa đặc sắc

Trường Đại học Văn Lang vừa tổ chức triển lãm 'Thơ Thiền cổ điển Việt Nam', tái hiện một dòng chảy văn hóa - nghệ thuật đặc sắc.

Triển lãm Thơ Thiền cổ điển Việt Nam tại Trường Đại học Văn Lang

Ngày 19/5/2025, Nhân kỷ niệm 20 năm hành trình triển lãm thơ Thiền Lý – Trần (2005 – 2025), Trường Đại học Văn Lang tổ chức triển lãm 'Thơ Thiền cổ điển Việt Nam', tái hiện một dòng chảy văn hóa – nghệ thuật đặc sắc, đã được gìn giữ và truyền cảm hứng trong suốt hai thập kỷ qua.

Tổ chức triển lãm thơ Thiền cổ điển Việt Nam tại Đại học Văn Lang

Triển lãm 'Thơ Thiền cổ điển Việt Nam' tái hiện một dòng chảy văn hóa – nghệ thuật đặc sắc, đã được gìn giữ và truyền cảm hứng trong suốt hai thập kỷ qua.

Chùa Tam Chúc địa danh kết nối tâm linh

Tam Chúc không đơn thuần là một điểm đến, mà là một cột mốc đánh dấu sự phục hưng mạnh mẽ của Phật giáo Việt Nam, không chỉ trong phạm vi quốc gia, mà trên bản đồ văn hóa, tâm linh toàn cầu.

Na Tra 2 thu hơn 53.000 tỷ đồng, vũ trụ thần thoại Trung Hoa được mở rộng với Tây Du Ký

Thành công của bom tấn hoạt hình Na Tra cho thấy sức hút mạnh mẽ và đầy tiềm năng của vũ trụ thần thoại Trung Hoa.

Có 3 phần phim mới về Tây Du Ký

Mỹ dự kiến làm loạt phim hoạt hình ba phần lấy cảm hứng từ Tây Du Ký, dùng công nghệ AI để tạo thế giới thần thoại siêu thực.

Sen nở Phật hiện

Mỗi người con Phật hãy tự làm cho đóa sen trong tâm mình khai mở, để đức Phật hiển hiện giữa đời thường, để ánh sáng Phật pháp tiếp tục lan tỏa trong lòng dân tộc.

Thể kỷ 13 và những đóng góp của Tuệ Trung Thượng sĩ đối với lịch sử dân tộc

Tuệ Trung dùng trí tuệ rộng lớn, trí tuệ bát nhã của Bồ tát để có thể chuyển hóa phiền não, đau khổ của con người thành Niết Bàn.

Chơn thường thuyền không

NSGN - Thơ của Hòa thượng Thích Giác Toàn, bút danh Trần Quê Hương.

Pháp sư là thiện thuyết

Học pháp, hành pháp và thuyết pháp là nhiệm vụ quan trọng của hàng đệ tử Phật. Không chỉ hàng xuất gia mà các đệ tử tại gia cũng luôn thuyết giảng, chia sẻ và luận đàm giáo pháp.

Trần Thái Tông: Vị vua anh hùng cứu nước, một nhà Thiền học uyên thâm

Trần Thái Tông đã nêu lên tấm gương nhập thế vì lợi ích của nước của dân và để lại quan điểm Thiền học vừa thâm trầm vừa khoáng đạt cho cháu đích tôn của mình là vua Trần Nhân Tông sau này.

Những danh nhân tuổi Dần lẫy lừng Việt Nam: Vua Trần Thái Tông, nhà bác học Phan Huy Chú đều sinh năm này

Là năm sinh tượng trưng cho quyền lực, độc lập và tự chủ, những danh nhân tuổi Dần như Vua Trần Thái Tông, nhà bác học Phan Huy Chú, Nhà chí sĩ Lương Văn Can… đã làm rạng danh Việt Nam.

Giao lưu hoằng pháp Phật giáo xứ Thanh và Phật giáo xứ Quảng: Trường hợp Tăng cương Viên Hải chùa Đào Viên

NSGN - Phật giáo xứ Thanh và Phật giáo xứ Quảng xưa có mối quan hệ với nhau. Năm 1471, vua Lê Thánh Tông sau khi chiến thắng Chiêm Thành, cho lập Thừa tuyên Quảng Nam, rất nhiều quan quân cũng như dân chúng xứ Thanh vào Quảng Nam khai phá.

Về thăm ngôi chùa cổ nhất TP Hải Phòng

Chùa Mỹ Cụ được xem là ngôi chùa lâu đời nhất tại TP Thủy Nguyên, cũng như là một trong những ngôi chùa cổ nhất TP cảng Hải Phòng.

Vương triều phong kiến Việt Nam duy nhất không cần sắc phong từ Trung Hoa, từ chối cống nạp

Trái ngược hoàn toàn với các triều đại phong kiến khác, thời kỳ này nước ta không có lệ nhận sắc phong từ triều đại phong kiến phương Bắc. Đây là điều chưa có tiền lệ, độc nhất vô nhị tại Việt Nam thời xưa.

Xuân trong cửa Thiền

NSGN - Mùa xuân Giáp Thìn 2024, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, sinh ngày 24-7-1924, đi trọn khánh niên bách tuế và bước qua tuổi 'bách dư niên' trong cuộc đời.

Viện Nghiên cứu Phật học VN: Việc hoàn thành Tam tạng Thánh điển Phật giáo VN là nhiệm vụ trọng tâm

Đó là chương trình trọng tâm của Viện Nghiên cứu Phật học VN thực hiện trong năm 2025 được đưa ra thảo luận tại Lễ tổng kết hoạt động Phật sự năm 2024 diễn ra chiều nay, 26-12, tại trụ sở của Viện - thiền viện Vạn Hạnh (750 Nguyễn Kiệm, P.4, Q.Phú Nhuận).

Triết lý Phật giáo qua bài 'Kệ vô thường lúc bấy giờ' của Trần Thái Tông

Bài kệ như một nguồn động viên tích cực, giúp chúng ta vượt qua khổ đau, tìm kiếm giải thoát, giác ngộ và sống một cuộc đời thực sự ý nghĩa.

Phục dựng nhiều nghi thức truyền thống trong Lễ hội Chùa Láng

Từ năm 2023, Lễ hội truyền thống chùa Láng được tổ chức đầy đủ theo những tục lệ cổ truyền, thu hút hàng vạn người dân và khách thập phương tham dự.

Tác giả 74 tuổi viết sách truyền cảm hứng vượt giới hạn bản thân

Tác giả Nguyên Diệu Phúc (74 tuổi), vừa ra mắt hai cuốn sách: Không có gì là quá muộn, Tu tập và thơ ca (Thái Hà Books phát hành).

Nhà văn Lưu Vĩ Lân: 'Giải thưởng là sự thừa nhận, giúp tôi thấy ấm áp hơn'

Trước khi trở thành nhà văn, Lưu Vĩ Lân là một tên tuổi có tiếng trong làng báo. Đến muộn với văn chương nhưng anh khiến nhiều người nể phục về sức viết và chất lượng sáng tác của mình. Anh đã ra mắt bộ 3 tiểu thuyết 'Nghiệp chướng', 'Mật đạo', 'Ngẫu tượng' và là tác giả của 'Ẩn tàng', 'Quỹ chủ'.

Biết ơn Phật hoàng Trần Nhân Tông - bài hát tôn vinh Sơ tổ Thiền phái Trúc Lâm

'Biết ơn Phật hoàng Trần Nhân Tông' do Đông Tiến Linh và Tuệ Minh sáng tác, là bản nhạc ngợi ca công đức và tinh thần giác ngộ của một vị minh quân.

Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử: Dấu ấn của Phật giáo thời Trần

Thời đại nhà Trần, không những độc lập dân tộc, tự chủ về đời sống kinh tế, chính trị, xã hội…, mà còn độc lập, tự chủ về hệ tư tưởng làm chỗ dựa cho đời sống tinh thần của nhân dân Đại Việt thế kỷ XIII – XIV.

Tư tưởng triết lý qua bài kệ Thị Tịch của Thiền sư Khuông Việt

Vì đạo Phật là một tôn giáo vô thần với ý nghĩa rằng mọi khổ đau hay hạnh phúc của con người đều do chính con người quyết định chứ không có một đấng tối cao nào có thể ban phước hay giáng họa.

Thiền phái Thảo Đường với tư tưởng xây dựng ý thức hệ dân tộc

Thiền phái Thảo Đường ngoài nhiệm vụ thực hiện sứ mệnh thiêng liêng hoằng pháp lợi sinh, phát triển thiền học vươn tầm cao mới, thì nó còn ẩn chứa nguồn gốc sâu xa của yếu tố chính trị - xã hội.

Những vị vua Việt viết sách

Vua triều Trần để lại nhiều tập sách về tu tập, Phật học, Thiền học. Vua triều hậu Lê vui với kinh sử, lập hội khuếch trương văn thơ.

Nữ nghệ sĩ Ưu tú từng nhận 1kg vàng cho mỗi vai diễn

Sở hữu nhan sắc nổi trội và tài năng thiên phú, NSƯT Thẩm Thúy Hằng được cả khán giả Việt Nam và khán giả quốc tế yêu thích, đón nhận.

Quan điểm 'Tâm Ấn' và tinh thần nhập thế của các Thiền sư Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi

Mặc dù, Mật giáo vẫn còn pha trộn trong tư tưởng, như yếu tố thiền học, lấy 'tâm ấn' làm nòng cốt đã góp phần tạo nên tính đặc thù của thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi so với các thiền phái khác ở Việt Nam.

Chân vị trà nơi chốn phố lao nhao

Ngành trà Việt đang thời cực thịnh, người yêu trà đông vui, hàng loạt quán trà, hội nhóm uống trà, nhà sản xuất trà lớn nhỏ, lớp dạy pha trà, các buổi 'chém gió' về trà - bạt ngàn không đếm xuể - lần lượt ra đời. Nhưng để tìm chỗ uống đúng trà, hiểu đúng chân vị trà… lại là hiếm.

Thiền phái Vô Ngôn Thông lấy 'tâm địa' làm nòng cốt

Điểm nhấn trong đường lối tu thiền của Thiền sư Vô Ngôn Thông đó là lấy 'tâm địa' làm tư tưởng chủ đạo hay nói khác hơn đó là thuyết đốn ngộ, chủ trương con người có thể trong nháy mắt đạt được quả vị giác ngộ

Ứng dụng tư tưởng thiền học của Tam tổ Trúc Lâm trong xây dựng, bảo vệ tổ quốc hiện nay

Do đó bài học cố kết lòng dân của nhà Trần thông qua tư tưởng các vị tổ Trúc Lâm đáng được nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn hiện nay.

Nét tương đồng giữa Thiền học Trúc Lâm thời Trần và tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh

Thiền học Trúc Lâm cùng Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh có sự tương đồng về mặt bản chất khi hai luồng tư tưởng đều hướng đến mục tiêu giải phóng con người, xây dựng một xã hội tốt đẹp

Tác phẩm giúp bạn trẻ xua tan muộn phiền, đọc sách hiệu quả

'Roadmap For Genz' giúp bạn trẻ phát triển kỹ năng thuyết trình, viết luận, lập sơ đồ tư duy, đọc sách hiệu quả và xua tan muộn phiền trong cuộc sống.

Khái lược thiền học Phật giáo Việt Nam

Thiền học Phật giáo nói chung, thiền học Phật giáo Việt Nam nói riêng có giá trị vượt không thời gian, hoàn toàn phù hợp với nền khoa học hiện đại, ngày càng được lưu truyền rộng rãi và được giới trí thức thế giới để tâm nghiên cứu.

Trần Thái Tông trước sự lựa chọn Đời và Đạo

Trần Thái Tông không những là con người tiêu biểu sống có đạo đức, mà ông còn lan tỏa lối sống đạo đức của Phật giáo trong xã hội, nhằm định hướng cho việc tạo lập một xã hội tốt đẹp dựa trên nền tảng đạo đức của Phật giáo

Thượng tọa Thích Chân Quang đang làm nghiên cứu sinh để lấy bằng tiến sĩ thứ 2

Ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang) hiện đang là nghiên cứu sinh ngành Tôn giáo học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tư tưởng Thiền và phương pháp hành trì của Trần Thái Tông

Tư tưởng thiền của Trần Thái Tông là 'Phật tại tâm', kỳ thực, kể từ khi đức Phật thuyết pháp, nhất là khi PG Đại thừa phát triển, tư tưởng Phật tâm

Trên 10 triệu người Việt gặp phải các vấn đề về giấc ngủ

Hiện nay, tỷ lệ mắc bệnh lý rối loạn giấc ngủ trên thế giới và tại Việt Nam đang gia tăng ở các nhóm tuổi khác nhau. Hậu quả của rối loạn giấc ngủ rất nghiêm trọng, gây giảm chất lượng cuộc sống, giảm năng suất lao động và tăng chi phí y tế, đồng thời tăng nguy cơ tai nạn giao thông, lao động...

Tìm hiểu tác phẩm Cư Trần Lạc Đạo Phú của Trần Nhân Tông (Hội thứ Nhất)

Cư trần lạc đạo phú của Trần Nhân Tông được xem là một trong những tác phẩm Nôm đầu tiên trong dòng chảy văn học dân tộc. Dưới tác động của học thuyết 'cư trần lạc đạo' một cách tùy duyên mà Trần Nhân Tông đã đặt vấn đề ngay từ hội thứ nhất của tác phẩm

Tư tưởng thiền học của Tam tổ Huyền Quang qua bài Vịnh Vân Yên tự phú

Huyền Quang đệ tam tổ của thiền phái Trúc Lâm là nhà Phật học lẫy lừng, nhà thi sĩ tài hoa và một cuộc đời phủ đầy màu sắc huyền thoại. Hơn tám mươi năm trên cuộc đời, ngần ấy thời gian đủ để ngài kinh qua mọi thăng trầm vinh nhục của cuộc sống, rồi một sớm mai chợt bừng tỉnh giấc mộng nhân sinh, nhốm phồn hoa đầu đà bạc tỷ.

Quan niệm về đạo đức trong nhân sinh quan Phật giáo thời nhà Trần

Quan niệm về đạo đức trong nhân sinh quan Phật giáo thời nhà Trần đã thể hiện hết sức phong phú. Đây là giai đoạn mà đạo đức của tôn giáo đã hoàn quyện với đạo lý dân tộc để xây dựng nên một nền tảng đạo đức xã hội. Trong nghiên cứu này tác giả sẽ tập trung làm rõ những vấn đề về mục đích, lý tưởng, đạo lý làm người, về bổn phận, trách nhiệm, phẩm chất đạo đức con người.

Thiền sư từng hai lần cầm quân đánh bại quân Nguyên Mông

Ông là Thiền sư có tiếng thời Trần, có ảnh hưởng đến thiền học Việt Nam sau này. Ông từng hai lần cầm quân đánh bại quân Nguyên Mông.

Thiền sư Huyền Quang với Phật giáo Trúc Lâm

Cuộc đời của Trúc Lâm Đệ Tam tổ - Thiền sư Huyền Quang trọn vẹn với hạnh nguyện cống hiến hết tài năng và trí tuệ cho đạo và đời.

Tư tưởng Việt Nam với triết học hiện đại

Tư tưởng Việt Nam cũng như tư tưởng của bất cứ dân tộc nào khác, lệ thuộc vào điều kiện địa lý kinh tế và lịch sử trong đó nhóm người Việt đã giải quyết sự sinh tồn của nó.

Khái luận về lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam đã thể hiện thái độ không phân biệt đạo với đời và có tinh thần dung hợp nhiều nguồn tư tưởng khác biệt, biết sử dụng thuật ngữ của các nguồn tư tưởng khác để thể hiện tư tưởng Phật giáo giúp người chưa biết Phật giáo dễ tiếp nhận tư tưởng Phật giáo

Tìm hiểu tư tưởng Phá chấp của Tuệ Trung Thượng sĩ

Tuệ Trung Thượng sĩ đã đạt đến đỉnh cao của thiền học, là một nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trong giới tu thiền và nghiên cứu Phật học. Mặc dù, là một cư sĩ tu tại gia, nhưng ông sống một cuộc đời hết sức bình dị, thanh thản, an nhàn, không bị ràng buộc thị, phi, thế tục.