Ban Bí thư chỉ định ông Trần Huy Đức, Chánh án TAND tỉnh Phú Yên, tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Yên, nhiệm kỳ 2020-2025.
Ban Bí thư Trung ương Đảng đã chỉ định ông Trần Huy Đức (Chánh án TAND tỉnh Phú Yên) tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Yên nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Năm 2023 là năm dùng công nghệ cao, công nghệ mới để giải bài toán nhỏ Việt Nam nhưng tạo ra giá trị lớn. Vậy, chúng ta có thể dùng AI để tạo ra trợ lý ảo chuyên sâu cho từng lĩnh vực chuyên môn?
Ngày 29-11, Tỉnh ủy Phú Yên tổ chức Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ 14 (đợt 1) công bố Quyết định của Ban Bí thư Trung ương Đảng về công tác cán bộ, cho ý kiến liên quan đến một số nội dung quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Theo quyết định của Ban Bí thư Trung ương Đảng, ông Trần Huy Đức, Chánh án Tòa án Nhân dân tỉnh Phú Yên được chỉ định tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Yên, nhiệm kỳ 2020-2025.
TIN NÓNG ngày 28/11: Nhân viên văn phòng đăng ký đất đai bị bắt vì nhận hối lộ 2 tỷ đồng; Lật tẩy thủ đoạn lừa đảo vay tiền trực tuyến, gán nợ; Bắt đối tượng 'tín dụng đen' sau tin tố giác đến đường dây nóng của giám đốc công an tỉnh; Bắt giam người phụ nữ livestream xúc phạm thẩm phán và nhiều tổ chức cá nhân…
Cơ quan cảnh sát điều tra (CSĐT), Công an TP. Đồng Hới (Quảng Bình) vừa thi hành lệnh khám xét chỗ ở, bắt tạm giam bị can Nguyễn Thu Hằng (SN 1962), là cán bộ hưu trí, thường trú tại tổ dân phố 8, phường Nam Lý.
Không đồng tình với bản án sơ thẩm do Hội đồng xét xử TAND tỉnh Quảng Bình tuyên, bà Nguyễn Thu Hằng nhiều lần dùng facebook cá nhân phát trực tiếp lên mạng xã hội với lời lẽ xúc phạm danh dự, hạ nhục nhân phẩm thẩm phán chủ tọa phiên tòa.
Cho rằng tòa tuyên xử không đúng nên nữ cán bộ hưu trí đã nhiều lần chửi bới thẩm phán trên mạng xã hội, đồng thời gây mất an ninh trật tự tại trụ sở phường, phòng giáo dục, thanh tra thành phố… và xúc phạm nhiều cán bộ liên quan.
Cho rằng HĐXX tuyên án không đúng, đối tượng đã nhiều lần dùng tài khoản Facebook cá nhân phát trực tiếp lên mạng xã hội với lời lẽ thô tục, chửi bới, xúc phạm danh dự Thẩm phán, Chủ tọa phiên tòa và một số tổ chức, cá nhân.
Theo tổng hợp từ Tòa án nhân dân TP. Thái Nguyên, giai đoạn 2021-2023, đơn vị đã thụ lý trên 1.640 vụ ly hôn, tăng qua từng năm. Đáng chú ý, số vụ ly hôn chủ yếu ở người trẻ sau 5 năm đầu chung sống (phổ biến ở lứa tuổi từ 25-30).
Đây là đề nghị của đại biểu Quốc hội Đinh Thị Ngọc Dung (Hải Dương) khi thảo luận về Luật Tổ chức TAND sửa đổi, vì thư ký tòa án cũng có nguy cơ cao bị đe dọa đến sức khỏe, tính mạng.
Kẻ đưa lậu người liên quan tới cái chết của 39 người Việt trong xe tải ở Anh phải bồi thường hơn 82.000 USD cho các gia đìnhnạn nhân.
Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk kiểm tra dấu hiệu vi phạm của đảng viên đối với thẩm phán bị tố sửa án.
Sáng 23-11, Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai (Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) tổ chức hội nghị hợp tác quốc tế lần thứ VII-2023 với Tòa án nhân dân tỉnh Chăm Pa Sắc (Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào).
Nhiệm kỳ chỉ nên áp dụng đối với các chức vụ, chức danh lãnh đạo, quản lý mà không nên áp dụng đối với những người làm nghề.
Góp ý về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Văn Huy – Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình cho rằng, việc thành lập Tòa án chuyên biệt để giải quyết một số loại vụ việc đặc thù là phù hợp và cần thiết…
Tòa án Mỹ bác bỏ đơn kháng cáo của người tố cáo Cristiano Ronaldo hiếp dâm, sau khi cô gái này đòi số tiền bồi thường trị giá hơn 375.000 USD vào năm 2010.
Một trong những mục tiêu quan trọng nhất khi sửa đổi Luật Tổ chức tòa án nhân dân, vấn đề được Quốc hội thảo luận tại hội trường chiều 22-11, là đảm bảo tính độc lập của cơ quan xét xử.
Đề xuất mới về nghĩa vụ, quyền hạn thu thập chứng cứ của tòa án nhận ý kiến trái chiều của các đại biểu Quốc hội.
Theo đại biểu Đỗ Đức Hiển, Ủy viên thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, thẩm phán là một chức danh tư pháp, được đào tạo, rèn luyện những kiến thức về pháp luật, về xã hội, văn hóa, chính trị…, tích lũy kinh nghiệm qua thực tiễn và trải qua quá trình thi tuyển, tuyển chọn nghiêm ngặt để được bổ nhiệm làm Thẩm phán, thực hiện nhiệm vụ chuyên môn là xét xử. Do vậy, không nên quy định nhiệm kỳ đối với Thẩm phán.
Theo Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình, một năm phải giải quyết 600.000 vụ án, trong khi chỉ có 6.000 thẩm phán, sẽ rất khó khăn trong việc thu thập chứng cứ.
Thảo luận về Dự án Luật Tổ chức TAND (sửa đổi), chiều nay (22/11), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án TANDTC Nguyễn Hòa Bình đã phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm.
Tiếp tục phiên thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), chiều 22/11, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu nêu.
Theo Chánh án TAND tối cao, trong tương lai, luật cho thêm việc gì thì tòa làm thêm việc đó nhưng không có nghĩa là mấy triệu vụ xử hành chính đều dồn cho tòa án.
Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết, một năm tòa án giải quyết 600.000 vụ án, trong khi chỉ có 6.000 thẩm phán, nên gặp khó khăn trong thu thập chứng cứ.
Chiều 22.11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Sáu, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).
Một nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội tranh luận khi cho ý kiến với dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) là tòa án có nhiệm vụ thu thập tài liệu, chứng cứ hay không? Có ý kiến cho rằng, tòa án thu thập chứng cứ dẫn đến một số hệ lụy như tình trạng nghi ngờ việc thu thập chứng cứ của thẩm phán, khiến cá nhân và tổ chức quên nhiệm vụ cung cấp chứng cứ cho các đương sự, người dân. Nếu cứ giữ vai trò Tòa án thu thập chứng cứ tức là bỏ qua vai trò của các cơ quan khác nắm giữ chứng cứ và cung cấp chứng cứ cho người dân.