Những món đồ gốm, sành, đồng cổ… có niên đại từ thế kỷ 15 đến thời Nguyễn không chỉ kể lại câu chuyện về đời sống vật chất, tinh thần của người Việt qua từng thời kỳ, mà còn góp phần lan tỏa tình yêu di sản trong cộng đồng.
Bảo tàng Đà Nẵng tiếp nhận 96 cổ vật từ 16 nhà sưu tập tư nhân hưởng ứng thư kêu gọi của UBND TP Đà Nẵng về hiến tặng hiện vật lịch sử.
Chiều 11-7, Bảo tàng Đà Nẵng phối hợp với một số tổ chức và các nhà sưu tập tư nhân tổ chức khai mạc triển lãm chuyên đề 'Đà Nẵng - Dấu xưa vang vọng'.
Đây là triển lãm lần đầu tiên được tổ chức với sự tham gia của các nhà sưu tập ở ba miền Bắc, Trung, Nam với nhiều hiện vật đặc sắc, quý hiếm.
Triển lãm chuyên đề 'Đà Nẵng Dấu xưa vang vọng' khai mạc ngày 11/7, giới thiệu hơn 200 cổ vật có niên đại từ thế kỷ XV đến thời Nguyễn. Sự kiện quy tụ các nhà sưu tập tiêu biểu ba miền, góp phần tôn vinh giá trị di sản và thúc đẩy phong trào xã hội hóa công tác bảo tồn.
Nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa, thúc đẩy phong trào xã hội hóa hoạt động bảo tồn cổ vật, chiều 11/7, tại Bảo tàng Đà Nẵng, Triển lãm chuyên đề 'Đà Nẵng - Dấu xưa vang vọng' chính thức khai mạc với sự tham gia của 12 nhà sưu tập đến từ ba miền Bắc - Trung - Nam.
Chùa Long Mạch tại P.Đông Sơn, Thanh Hóa đã trang nghiêm tổ chức Lễ phạt mộc xây dựng ngôi đại hùng bảo điện, vào ngày 6-7.
Festival Vietnam 2025 đã thành công khi đưa văn hóa Việt tiếp cận với công chúng Pháp đủ lứa tuổi, từ các bạn nhỏ tới người cao tuổi ở viện dưỡng lão, thông qua các hoạt động phong phú, đa dạng và nhân văn.
Chùa Đồng Hương gắn liền với tên làng nhỏ nằm kề bên bờ sông Ngũ Huyện Khê (cách 300m), đôi diện bên kia sông là chùa Đồng Kỵ.
Diễn ra từ ngày 2 đến 6/7/ 2025 tại thành phố Lorient, thủ phủ của tỉnh Morbihan thuộc vùng Brittany ở tây bắc nước Pháp, Festival Việt Nam lần thứ 3 đã để lại những dấu ấn tốt đẹp và là minh chứng sinh động cho sức mạnh của thế hệ trẻ trong việc kế thừa, phát huy và quảng bá văn hóa dân tộc tới bạn bè Pháp và quốc tế.
Nằm trong không gian của đất Tây Đô xưa (kinh đô của vương triều Hồ) làng Phương Giai - Thổ Phụ (xã Tây Đô) là vùng đất cổ với nhiều dấu tích văn hóa, lịch sử.
Triển lãm giới thiệu hơn 200 cổ vật quý hiếm thuộc nhiều loại hình và chất liệu, có niên đại từ thế kỷ 15 đến thời Nguyễn.
Di tích đình Khánh Vượng nằm trên địa bàn thôn (làng) Khánh Vượng xã Lộc Sơn - nay là xã Hậu Lộc, mang đậm kiến trúc thời Nguyễn với nhiều mảng chạm khắc đẹp. Tuy nhiên, di tích đang có nhiều dấu hiệu xuống cấp nghiêm trọng, cần được trùng tu kịp thời.
Tại TP. Huế vừa diễn ra hoạt động giao lưu văn hóa với đoàn đại biểu du lịch văn hóa TP. Nam Ninh (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc). Đây là chuỗi hoạt động nằm trong chương trình giao lưu văn hóa Trung Quốc - ASEAN năm 2025 tại Việt Nam.
Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh trưng bày 17 bảo vật quốc gia, gồm cổ vật khảo cổ, bảo vật thời Nguyễn và các kiệt tác mỹ thuật hiện đại... phản ánh dấu ấn rực rỡ của các thời kỳ phát triển.
HNN.VN - Ngày 29/6, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường đã diễn ra hoạt động giao lưu văn hóa giữa TP. Huế với đoàn đại biểu du lịch văn hóa TP. Nam Ninh (Trung Quốc). Đây là chuỗi hoạt động mở màn Chương trình giao lưu văn hóa Trung Quốc - ASEAN năm 2025 tại Việt Nam.
Mới đây, lãnh đạo UBND tỉnh Bắc Ninh đã rao Bằng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh cho Ban quản lý di tích Chùa Niềm Xá.
Làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm không chỉ nổi tiếng với truyền thuyết Thánh Gióng mà còn là 'thủ phủ' hoa giấy của miền Bắc.
Vào đầu thế kỷ XIX, thôn Cối Thị (hay còn gọi là Cối Thị, Củi Thị) thuộc xã Kim Âu, tổng Ngọ Xá, huyện Vĩnh Lộc (theo sách 'Tên làng, xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX' của Viện Hán Nôm, xuất bản năm 1981). Tên xã Kim Âu có từ thời Trần - Hồ cho đến triều đại Lê - Nguyễn. Do kiêng tên húy của Triệu tổ Nguyễn Kim, nhà Nguyễn đã đổi tên Kim Âu thành Ngọc Âu, và tên gọi này tồn tại cho đến cách mạng tháng Tám năm 1945.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng Nguyễn Thị Anh Thi và lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan vừa kiểm tra thực địa tình trạng sạt lở tại di tích Trạm Nam Chơn (phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu).
Chiều 10-6, Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Thị Anh Thi và lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan kiểm tra thực địa tình trạng sạt lở tại di tích Trạm Nam Chơn (phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu), một trong những công trình phòng thủ quân sự tiêu biểu còn giữ được gần như nguyên trạng từ thời Nguyễn.
Gác chuông cổ ở chùa Trần là nơi thành lập chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Đã một thời gian dài trôi qua, đến nay, gác chuông và tấm bia cổ vẫn còn đó.
Cùng với các lăng Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định..., lăng Đồng Khánh hay còn gọi là Tư Lăng được mệnh danh là một trong bảy lăng tẩm đẹp nhất cố đô Huế. Không quá nổi bật về quy mô nhưng Tư Lăng ghi dấu ấn bởi sự giao thoa đặc biệt giữa kiến trúc cung đình thời Nguyễn với ảnh hưởng của nghệ thuật phương Tây vào cuối thế kỷ XIX.
Hình ảnh nhóm bạn trẻ mặc cổ phục, tái hiện cảnh hoàng hậu ngự giá trong sự kiện ở Huế gây tranh cãi. Cụ thể, những người khiêng kiệu được cho là mặc trang phục giống đội mai táng.
Trong buổi quảng diễn với chủ đề 'Việt phong hội tụ' diễn ra trên một số tuyến phố ở TP Huế, hình ảnh nhiều người mặc đồ âm công, gánh kiệu hoàng hậu gây ra nhiều tranh cãi.
Đình làng Mai Hiên thuộc xã Mai Lâm (huyện Đông Anh, Hà Nội) vẫn bảo lưu được khá nguyên vẹn hình thức kết cấu kiến trúc tôn giáo thời Nguyễn.
Đình làng Mai Hiên thuộc xã Mai Lâm (huyện Đông Anh, Hà Nội) vẫn bảo lưu được khá nguyên vẹn hình thức kết cấu kiến trúc tôn giáo thời Nguyễn.
Việc lắp đặt tủ kính nhằm ngăn ngừa nguy cơ xâm hại hiện vật, đảm bảo an toàn cho các báu vật triều Nguyễn trong điều kiện trưng bày mở cho công chúng tham quan.
HNN.VN - Sau vụ ngai vua Triều Nguyễn bị xâm hại tại điện Thái Hòa (Đại Nội Huế) vào ngày 24/5, ngày 1/6, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế đã cho lắp đặt lồng kính bảo vệ cho ba hiện vật ngai thời Nguyễn đang trưng bày tại đây. Trong số này, đáng chú ý có bảo vật quốc gia - ngai hoàng đế Duy Tân.
Nhiều nghệ nhân Bát Tràng đã không ngừng nghiên cứu, phục chế và sáng tạo nên các tác phẩm gốm độc đáo, mang đậm dấu ấn cá nhân.
Hiện tại, thành phố Huế có 8 Bảo vật quốc gia thời Nguyễn, trong đó, Ngai vàng triều Nguyễn tại Điện Thái Hòa đã có tuổi đời hơn 200 năm, và là chiếc ngai cuối cùng còn được giữ lại nguyên vẹn cho đến ngày nay.
Ngai vàng Hoàng đế thời Nguyễn tại Điện Thái Hòa – Đại Nội Huế vừa bị người đàn ông phá hoại là hiện vật độc bản vô cùng quý hiếm.
10 trang phục của y quan cung đình thời Nguyễn đã được nhóm bạn trẻ của Great Việt Nam nghiên cứu, phục dựng và giới thiệu tại Triển lãm 'Thấp thoáng vàng son', đưa cổ phục Việt đến gần hơn với giới trẻ.
Trong ảnh mới, Jun Vũ hóa thân thành một vị Trưởng Công Chúa, toát lên vẻ đẹp đài các, trang nhã, gợi nhớ đến hình ảnh những bậc mẫu nghi cao quý trong lịch sử.
2 chiếc áo của Hoàng thái hậu Từ Cung là những di vật có giá trị lịch sử và văn hóa đặc biệt, không chỉ phản ánh phong cách phục trang cung đình thời Nguyễn mà còn là chứng tích mang đậm yếu tố cá nhân, gắn liền với cuộc đời của một nhân vật lịch sử.
HNN - Sông Như Ý bắt nguồn từ sông Hương. Nó là một công trình thủy lợi do con người đào có lịch sử hơn 300 năm, được gọi là Thiên Lộc Giang dưới thời Nguyễn. Sông không uốn lượn theo địa hình và dòng chảy tự nhiên, người ta đào để dẫn nước từ sông Hương ở khu vực Đập Đá - Vỹ Dạ, theo hướng Đông Nam chảy qua các làng Vân Thê, Thanh Thủy Chánh… rồi đổ ra đầm Hà Trung, phá Tam Giang.
Vạn Xuân là trung tâm của mường Trịnh Vạn (còn được biết đến với tên gọi mường Chiềng Ván) xưa. Theo sử sách, thời Nguyễn đất Trịnh Vạn thuộc châu Lang Chánh. Đến thời thuộc Pháp là xã Trịnh Vạn thuộc tổng Trịnh Vạn châu Thường Xuân. Nơi đây cũng là quê hương của nhiều danh tướng họ Cầm nổi tiếng được sử sách lưu danh, người đời nhắc nhớ.
Hàng chục nghìn hiện vật từ thời Lý, Trần được phát hiện khi khai quật di tích tại Hà Giang.