Với kinh nghiệm trong quá trình công tác và am hiểu tập quán của bà con các dân tộc, ông Lù Tiến Quân, người có uy tín ở tổ 4, phường Chiềng An, Thành phố, đã có nhiều đóng góp trong tuyên truyền, vận động, khuyến khích nhân dân thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và đoàn kết vươn lên phát triển kinh tế - xã hội.
H'Hen Niê vừa chia sẻ bộ ảnh bầu được thực hiện tại chính ngôi nhà của mình ở Đắk Lắk, góp phần tôn vinh tình mẫu tử và văn hóa dân tộc.
Trang phục truyền thống của phụ nữ La Hủ ở Lai Châu như một bức tranh thổ cẩm sống động, nơi mỗi đường kim mũi chỉ đều chứa đựng câu chuyện về cuộc sống và tâm hồn của một dân tộc.
Nằm bên dòng sông Đăk Bla hiền hòa, thơ mộng là ngôi làng Kon Klor xinh xắn, tràn ngập sắc màu văn hóa, thấp thoáng những ngôi nhà sàn còn giữ nguyên vẹn kiến trúc Ba Na độc đáo với màu gỗ nâu trầm và những chi tiết trang trí đầy ấn tượng.
Những năm gần đây, với cách làm bài bản, chu đáo, hạ tầng du lịch trên địa bàn huyện Tân Sơn đã từng bước được hoàn thiện. Cảnh quan thiên nhiên, những bản sắc văn hóa và phong tục tập quán đặc trưng được cộng đồng các đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nơi đây gìn giữ và phát huy, đã mang lại hình ảnh Tân Sơn thân thiện, mến khách, tạo nét quyến rũ, thu hút ngày càng đông đảo du khách trong và ngoài nước đến tham quan, trải nghiệm, lưu trú. Nhờ đó, đời sống người dân địa phương ngày càng cải thiện và được nâng lên, góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững.
Việc phát triển đa dạng mô hình thoát nghèo, nhất là xây dựng theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ với sự góp sức của kinh tế hợp tác đã và đang góp phần cải thiện sinh kế, thay đổi tư duy sản xuất cho người dân vùng cao Tây Giang (tỉnh Quảng Nam).
Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Đảng bộ xã Mường Và, huyện Sốp Cộp lựa chọn và triển khai hiệu quả nhiều khâu đột phá, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh địa phương.
Ở vùng núi cao Nam Giang, đồng bào Gié Triêng vẫn ngày ngày dệt nên bản sắc văn hóa riêng bằng bàn tay khéo léo và tinh thần bền bỉ - từ khung cửi mộc mạc, chiếc gùi tre... Những nghề xưa tưởng đã mờ phai, nay vẫn sống động như hơi thở bản làng.
Nghệ dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Thái ở Nghệ An được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong hành trình bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc giữa dòng chảy hội nhập.
Việc bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Thái không chỉ gìn giữ bản sắc văn hóa mà còn tạo sinh kế cho người dân, thu hút du khách đến trải nghiệm và tìm hiểu văn hóa ở miền Tây Nghệ An.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận nghề dệt thổ cẩm của người Thái ở Nghệ An là Di sản Văn hóa phi Vật thể cấp Quốc gia, là cơ hội để phát triển du lịch cộng đồng, tạo sinh kế cho người dân.
Nghề dệt thổ cẩm của người Thái tỉnh Nghệ An được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã mở ra cơ hội bảo tồn, giúp nghề thủ công truyền thống được khôi phục.
Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện An Phú và các xã, thị trấn triển khai hiệu quả phong trào thi đua 'Giỏi việc nước, đảm việc nhà' gắn với phong trào 'Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc'. Qua đó, xuất hiện nhiều tấm gương phụ nữ 'Giỏi việc nước, đảm việc nhà'. Tiêu biểu có chị Ma Ly Dâm, Chi hội trưởng chi hội phụ nữ khóm Hà Bao II, thị trấn Đa Phước (huyện An Phú).
Chợ phiên Bắc Hà (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) là một nét chấm phá độc đáo, phản chiếu sinh động đời sống vùng cao Tây Bắc. Được mệnh danh là một trong những phiên chợ đặc sắc nhất Đông Nam Á, nơi đây không chỉ là điểm giao thương nhộn nhịp mà còn lưu giữ giá trị truyền thống qua từng sắc màu thổ cẩm.
Tại một góc bản làng của tỉnh Lâm Đồng, giữa nhịp sống hiện đại đang len lỏi vào từng nếp nhà, còn đó một cô gái người H'Mông âm thầm may vá, thêu thùa, níu giữ những nét văn hóa thổ cẩm truyền thống.
Khép lại đêm bế mạc International Fashion Week Vietnam S/S 2025, nhà thiết kế Vũ Việt Hà đã góp phần để lại một dấu ấn trọn vẹn cho tuần thời trang với bộ sưu tập 'Mã đáo' mang âm hưởng từ phiên chợ Bắc Hà.
Anh Phạm Văn Thái, ở thôn Mang Lùng 2, xã Ba Tô và chị Phạm Thị Găm, ở thôn Làng Teng, xã Ba Thành (đều thuộc huyện Ba Tơ) là những nghệ nhân luôn tâm huyết giữ gìn nghề truyền thống của đồng bào Hrê. Với bàn tay khéo léo cùng sự sáng tạo của mình, họ đã cho ra những sản phẩm mây tre đan và thổ cẩm độc đáo, góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa của địa phương.
Trong khuôn khổ các hoạt động của Hội chợ Du lịch Quốc tế Lào Cai năm 2025, từ ngày 6 - 07/6, Trung tâm Thông tin và Xúc tiến Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai tổ chức chương trình khảo sát thực tế dành cho đoàn báo chí tại thị xã Sa Pa.
Giữa vùng non cao Bá Thước - nơi hội tụ bản sắc của nhiều dân tộc thiểu số, những giá trị văn hóa truyền thống không còn chỉ hiện diện nơi lễ hội hay đời sống sinh hoạt, mà đã len lỏi vào từng trang sách, từng tiết học, từng trò chơi nơi sân trường. Hành trình gieo những 'mầm xanh văn hóa' vào thế hệ trẻ đã bắt đầu bền bỉ, thiết thực và tràn đầy hy vọng.
Sáng 7/6, đoàn công tác tỉnh Cao Bằng do đồng chí Quản Minh Cường, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Cao Bằng làm trưởng đoàn đến khảo sát tại Công ty TNHH khoa học kỹ thuật thực phẩm Quả Thiên Hạ, quận Điền Dương, thành phố Bách Sắc, Quảng Tây (Trung Quốc).
Những phiên chợ ở vùng cao giống như 'bảo tàng sống' về đất và người. Chợ phiên vùng cao A Lưới không chỉ là nơi mua bán hàng hóa, mà dường như còn chứa đựng cả một kho tàng văn hóa truyền thống của đồng bào Bru - Vân Kiều, Tà Ôi, Cơ Tu... ở miền Tây xứ Huế này.
Giữa núi rừng xanh thẳm của huyện Thường Xuân (Thanh Hóa), nơi gần 60% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, có một người phụ nữ dân tộc Thái đang ngày ngày miệt mài gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống bằng tình yêu mãnh liệt và tinh thần đổi mới không ngừng.
Bộ sưu tập áo dài 'Vì hòa bình' gồm 20 thiết kế lấy cảm hứng từ khát vọng sống trong hòa bình, từ sự gắn bó với dân tộc và những trải nghiệm thực tế của NTK Đỗ Như Quỳnh.
Là một trong nhiều hoạt động chính của Liên hoan Gia đình văn hóa tiêu biểu các dân tộc tỉnh Lâm Đồng lần thứ IV - 2025, tối 5/6, Hội thi hát dân ca và trình diễn trang phục đã diễn ra với 20 tiết mục mang đậm đà bản sắc văn hóa các dân tộc anh em.
Làng Mơ H'ra – Đáp (xã Kông Lơng Khơng, huyện K'Bang, tỉnh Gia Lai) là một trong những làng cổ của đồng bào Ba Na, hiện vẫn lưu giữ được nhiều nét sinh hoạt truyền thống hàng trăm năm qua. Địa phương đang triển khai phục hồi các giá trị di sản văn hóa nhằm phát triển du lịch cộng đồng, tận dụng lợi thế từ cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ và truyền thống văn hóa đặc sắc của người Ba Na.
Sinh ra và lớn lên trong cái nôi văn hóa Tày, bà Nguyễn Thị San, ở bản Nà Khương là một trong số ít người ở xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên còn am hiểu và gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc. Bà đã và đang nỗ lực truyền dạy lại cho lớp trẻ, vừa để giữ gìn văn hóa truyền thống, vừa phục vụ phát triển du lịch cộng đồng.
Ngày 4/6, tại thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) đã diễn ra Hội nghị kết nối giao thương, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm giữa tỉnh Nghệ An và tỉnh Lâm Đồng.
Hợp tác xã (HTX) dệt vải lanh xã Lùng Tám, huyện Quảng Bạ, nằm trong vùng lõi Di sản địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn, luôn là điểm đến hấp dẫn du khách nhiều năm qua bởi nét đặc sắc đến từ những sản phẩm thổ cẩm thủ công truyền thống.
Việc triển khai hiệu quả Dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch' thời gian qua đã và đang tạo động lực quan trọng để công tác bảo tồn, phát huy hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ngày càng lan tỏa và đi vào thực chất.
Tại Quảng Nam, thu nhập bình quân của đồng bào các dân tộc thiểu số đến năm ngoái đạt 30 triệu đồng/người/năm - tăng hơn 2,1 lần so với năm 2020.
Những phiên chợ ở vùng cao giống như 'bảo tàng sống' về đất và người. Chợ phiên vùng cao A Lưới không chỉ là nơi mua bán hàng hóa, mà dường như còn chứa đựng cả một kho tàng văn hóa truyền thống của đồng bào Bru - Vân Kiều, Tà Ôi, Cơ Tu... ở miền Tây xứ Huế này.
Là cộng đồng thiểu số với số dân chưa đến 10 nghìn, người Pà Thẻn cư trú tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang sở hữu đời sống văn hóa đậm đà bản sắc. Trong kho tàng di sản ấy, bên cạnh lễ nhảy lửa độc đáo, trang phục truyền thống của phụ nữ Pà Thẻn là biểu tượng nổi bật được nhận diện rõ nét qua sắc đỏ rực rỡ.
Giữa đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ của tỉnh Kon Tum, người Giẻ Triêng đã sinh sống bao đời nay trên các xã Đăk Dục, Đăk Kan, Bờ Y (huyện Ngọc Hồi), Đăk Nhoong, Đăk Long (huyện Đăk Glei)…