Những người 'kể chuyện' văn hóa, văn nghệ Đồng Nai

Không phải là nghệ sĩ, cũng không phải nhà quản lý văn hóa, nhưng lại là những người đồng hành âm thầm với nghệ thuật, sáng tác hay di sản dân tộc… Đó là những phóng viên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ (VHVN) ở Đồng Nai.

Sinh viên Việt Nam và Canada trao đổi kiến thức và các dự án phát triển bền vững

Ngày 19 và 20-6, tại TP. Pleiku, Trường Đại học Trà Vinh, Trường Cao đẳng Cộng đồng Nova Scotia (Canada) phối hợp với Trường Cao đẳng Gia Lai tổ chức hội thảo trao đổi kiến thức, chia sẻ các dự án về phát triển bền vững (Sustainable Development Goals-SDGs) và giao lưu văn hóa ẩm thực.

Sắc màu biên cương trên khung dệt Pa Xa Lào

Từ lâu, thổ cẩm không chỉ là sản phẩm thủ công đơn thuần, mà còn là nơi kết tinh hồn cốt văn hóa của các dân tộc thiểu số vùng cao. Trên dải biên cương Tây Bắc, bản Pa Xa Lào, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên là một 'miền dệt' đặc biệt, nơi những người phụ nữ dân tộc Lào âm thầm gìn giữ và thổi hồn vào từng tấm vải bằng đôi tay khéo léo và tình yêu với nghề truyền thống. Những đường chỉ, sợi tơ không chỉ đan dệt nên hoa văn, mà còn dệt nên cả ký ức, bản sắc và khát vọng sống bền vững nơi biên giới.

Presstrip - cơ hội 'vàng' quảng bá du lịch Lào Cai

Không đơn thuần là một chuyến đi trải nghiệm, chương trình khảo sát thực tế dành cho báo chí (presstrip) trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch Quốc tế Lào Cai 2025 đã trở thành nhịp cầu kết nối giữa truyền thông và ngành du lịch. Presstrip là cơ hội 'vàng' để các sản phẩm du lịch đặc trưng của Lào Cai được truyền thông sâu rộng hơn trên bản đồ du lịch Việt Nam và quốc tế.

Miệt mài 'giữ lửa' cho nghề dệt thổ cẩm miền Tây xứ Nghệ

Ở miền Tây xứ Nghệ, nghề thổ cẩm là niềm tự hào và phần hồn văn hóa của người Thái. Gắn bó trọn đời với nghề, nghệ nhân Lô Thị Mai ở bản Na, xã Hữu Lập, huyện rẻo cao Kỳ Sơn đã góp phần gìn giữ, lan tỏa nghề truyền thống, tạo phong trào đưa bản Na trở thành một trong những làng nghề đầu tiên được công nhận của tỉnh.

Hòa Bình: Phát triển tiềm năng du lịch cộng đồng trong vùng đồng bào dân tộc tại huyện Mai Châu

Bản Lác, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình là nơi hình thành và phát triển du lịch cộng đồng đầu tiên tại Việt Nam từ những năm 1990. Hiện nay, Du lịch cộng đồng được ví như 'thỏi nam châm' hút du khách và là 'át chủ bài' tạo sinh kế bền vững, giúp đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi huyện Mai Châu - Hòa Bình thoát nghèo, vươn lên làm giàu gắn với xây dựng nông thôn mới.

Thổ cẩm kể chuyện bản làng

Nghề thêu thổ cẩm của người Dao Thanh Y ở Quảng Ninh không chỉ là di sản văn hóa truyền thống mà còn đang mở ra hướng đi mới cho phát triển du lịch cộng đồng. Từ những bản làng như Bằng Cả (TP Hạ Long) đến Khe Sú (TP Uông Bí), nghề thêu đang từng bước hồi sinh, trở thành sản phẩm văn hóa, du lịch mang dấu ấn riêng của vùng cao.

Sa Pa có thêm 13 sản phẩm OCOP

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) rất được chú trọng tại thị xã Sa Pa (Lào Cai). Trong tháng 5/2025, thị xã đã hoàn thành đánh giá, phân hạng sản phẩm và có thêm 13 sản phẩm đạt 3 sao, nâng tổng số sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP trên địa bàn lên 53 sản phẩm. Trong đó, có 2 sản phẩm đạt OCOP 5 sao cấp Trung ương.

Đồng bào các dân tộc làm giàu từ du lịch

Tỉnh Đắk Nông nằm ở cửa ngõ Tây Nam của vùng Tây Nguyên, là nơi sinh sống của hơn 40 dân tộc anh em, trong đó các dân tộc thiểu số như M'nông, Ê Đê, Mạ, Dao, Tày, Nùng… chiếm tỷ lệ đáng kể.

'Đánh thức' tiềm năng di sản thúc đẩy phát triển du lịch

Nhiều năm qua, tỉnh An Giang luôn quan tâm thực hiện giải pháp bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch. Qua đó, từng bước đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh tín ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số, tạo nguồn lực quan trọng để phát triển du lịch, văn hóa đặc trưng, hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước.

Hồi sinh nghề thổ cẩm của đồng bào Cơ Lao

Mùa hè bên triền núi Tây Côn Lĩnh, nắng vàng như mơ rừng chín sớm, dìu dặt phủ lên từng nếp nhà xưa cũ. Bên khung vải, những người phụ nữ Cơ Lao lặng lẽ cùng kim thêu, chỉ mầu.

Nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Từ đầu năm 2025 đến nay, Trung tâm Bảo tồn di tích tỉnh Khánh Hòa đã triển khai đồng bộ nhiều hoạt động nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn, gắn với phát triển du lịch bền vững.

Giữ nghề dệt thổ cẩm nơi vùng biên

Dệt thổ cẩm không chỉ là nghề thủ công truyền thống mà còn là một nét văn hóa độc đáo, gắn bó mật thiết với đời sống các dân tộc Tây Nguyên.

Festival sông Hồng năm 2025 dự kiến diễn ra từ ngày 21 - 28/11

Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai vừa ban hành Văn bản số 249/KH-UBND về việc tổ chức Festival sông Hồng năm 2025.

'Cái nôi' văn hóa bên bờ sông Ba

Dành tâm huyết để giữ gìn và trao truyền những nét đẹp văn hóa của dân tộc cho thế hệ trẻ, các nghệ nhân tại xã Ia Broắi (huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) đang từng ngày cống hiến để tạo nên một cộng đồng dân cư mang đậm bản sắc, xứng đáng là 'cái nôi' văn hóa bên bờ sông Ba.

Tiên phong làm du lịch cộng đồng

Với kinh nghiệm trong quá trình công tác và am hiểu tập quán của bà con các dân tộc, ông Lù Tiến Quân, người có uy tín ở tổ 4, phường Chiềng An, Thành phố, đã có nhiều đóng góp trong tuyên truyền, vận động, khuyến khích nhân dân thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và đoàn kết vươn lên phát triển kinh tế - xã hội.

Bộ ảnh tuyệt đẹp truyền cảm hứng tình mẫu tử của Hoa hậu H'Hen Niê

H'Hen Niê vừa chia sẻ bộ ảnh bầu được thực hiện tại chính ngôi nhà của mình ở Đắk Lắk, góp phần tôn vinh tình mẫu tử và văn hóa dân tộc.

Độc đáo trang phục truyền thống của phụ nữ La Hủ

Trang phục truyền thống của phụ nữ La Hủ ở Lai Châu như một bức tranh thổ cẩm sống động, nơi mỗi đường kim mũi chỉ đều chứa đựng câu chuyện về cuộc sống và tâm hồn của một dân tộc.

Làng du lịch cộng đồng Kon Klor: Mảnh đất hiền hòa nơi Tây Nguyên đại ngàn

Nằm bên dòng sông Đăk Bla hiền hòa, thơ mộng là ngôi làng Kon Klor xinh xắn, tràn ngập sắc màu văn hóa, thấp thoáng những ngôi nhà sàn còn giữ nguyên vẹn kiến trúc Ba Na độc đáo với màu gỗ nâu trầm và những chi tiết trang trí đầy ấn tượng.

Tân Sơn phát triển du lịch gắn với giảm nghèo bền vững

Những năm gần đây, với cách làm bài bản, chu đáo, hạ tầng du lịch trên địa bàn huyện Tân Sơn đã từng bước được hoàn thiện. Cảnh quan thiên nhiên, những bản sắc văn hóa và phong tục tập quán đặc trưng được cộng đồng các đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nơi đây gìn giữ và phát huy, đã mang lại hình ảnh Tân Sơn thân thiện, mến khách, tạo nét quyến rũ, thu hút ngày càng đông đảo du khách trong và ngoài nước đến tham quan, trải nghiệm, lưu trú. Nhờ đó, đời sống người dân địa phương ngày càng cải thiện và được nâng lên, góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững.

Đa dạng mô hình thoát nghèo cho người dân Tây Giang

Việc phát triển đa dạng mô hình thoát nghèo, nhất là xây dựng theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ với sự góp sức của kinh tế hợp tác đã và đang góp phần cải thiện sinh kế, thay đổi tư duy sản xuất cho người dân vùng cao Tây Giang (tỉnh Quảng Nam).

Đảng bộ xã Mường Và lựa chọn đúng, trúng nội dung đột phá

Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Đảng bộ xã Mường Và, huyện Sốp Cộp lựa chọn và triển khai hiệu quả nhiều khâu đột phá, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh địa phương.

Cách người Gié Triêng giữ lửa nghề, bất ngờ với món quà cưới thiếu là bị chê

Ở vùng núi cao Nam Giang, đồng bào Gié Triêng vẫn ngày ngày dệt nên bản sắc văn hóa riêng bằng bàn tay khéo léo và tinh thần bền bỉ - từ khung cửi mộc mạc, chiếc gùi tre... Những nghề xưa tưởng đã mờ phai, nay vẫn sống động như hơi thở bản làng.

Nghề dệt thổ cẩm người Thái được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghệ dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Thái ở Nghệ An được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong hành trình bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc giữa dòng chảy hội nhập.

Nghề dệt truyền thống: Thổ cẩm của người Thái vươn tầm du lịch xứ Nghệ

Việc bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Thái không chỉ gìn giữ bản sắc văn hóa mà còn tạo sinh kế cho người dân, thu hút du khách đến trải nghiệm và tìm hiểu văn hóa ở miền Tây Nghệ An.

Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Thái gắn với du lịch ở Nghệ An

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận nghề dệt thổ cẩm của người Thái ở Nghệ An là Di sản Văn hóa phi Vật thể cấp Quốc gia, là cơ hội để phát triển du lịch cộng đồng, tạo sinh kế cho người dân.

Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Thái Nghệ An

Nghề dệt thổ cẩm của người Thái tỉnh Nghệ An được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã mở ra cơ hội bảo tồn, giúp nghề thủ công truyền thống được khôi phục.

Phụ nữ dân tộc Chăm giỏi việc nước, đảm việc nhà

Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện An Phú và các xã, thị trấn triển khai hiệu quả phong trào thi đua 'Giỏi việc nước, đảm việc nhà' gắn với phong trào 'Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc'. Qua đó, xuất hiện nhiều tấm gương phụ nữ 'Giỏi việc nước, đảm việc nhà'. Tiêu biểu có chị Ma Ly Dâm, Chi hội trưởng chi hội phụ nữ khóm Hà Bao II, thị trấn Đa Phước (huyện An Phú).

Nét đẹp văn hóa ở chợ phiên Bắc Hà

Chợ phiên Bắc Hà (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) là một nét chấm phá độc đáo, phản chiếu sinh động đời sống vùng cao Tây Bắc. Được mệnh danh là một trong những phiên chợ đặc sắc nhất Đông Nam Á, nơi đây không chỉ là điểm giao thương nhộn nhịp mà còn lưu giữ giá trị truyền thống qua từng sắc màu thổ cẩm.

Dệt sắc thổ cẩm Tây Nguyên giữa nhịp sống mới

Tại một góc bản làng của tỉnh Lâm Đồng, giữa nhịp sống hiện đại đang len lỏi vào từng nếp nhà, còn đó một cô gái người H'Mông âm thầm may vá, thêu thùa, níu giữ những nét văn hóa thổ cẩm truyền thống.

'Đặc sản' Bắc Hà trên sàn diễn Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam Xuân Hè

Khép lại đêm bế mạc International Fashion Week Vietnam S/S 2025, nhà thiết kế Vũ Việt Hà đã góp phần để lại một dấu ấn trọn vẹn cho tuần thời trang với bộ sưu tập 'Mã đáo' mang âm hưởng từ phiên chợ Bắc Hà.

Bền bỉ giữ nghề truyền thống

Anh Phạm Văn Thái, ở thôn Mang Lùng 2, xã Ba Tô và chị Phạm Thị Găm, ở thôn Làng Teng, xã Ba Thành (đều thuộc huyện Ba Tơ) là những nghệ nhân luôn tâm huyết giữ gìn nghề truyền thống của đồng bào Hrê. Với bàn tay khéo léo cùng sự sáng tạo của mình, họ đã cho ra những sản phẩm mây tre đan và thổ cẩm độc đáo, góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa của địa phương.

Phóng viên, nhà báo khảo sát thực tế tại Sa Pa

Trong khuôn khổ các hoạt động của Hội chợ Du lịch Quốc tế Lào Cai năm 2025, từ ngày 6 - 07/6, Trung tâm Thông tin và Xúc tiến Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai tổ chức chương trình khảo sát thực tế dành cho đoàn báo chí tại thị xã Sa Pa.

Ươm mầm bản sắc trên ghế nhà trường

Giữa vùng non cao Bá Thước - nơi hội tụ bản sắc của nhiều dân tộc thiểu số, những giá trị văn hóa truyền thống không còn chỉ hiện diện nơi lễ hội hay đời sống sinh hoạt, mà đã len lỏi vào từng trang sách, từng tiết học, từng trò chơi nơi sân trường. Hành trình gieo những 'mầm xanh văn hóa' vào thế hệ trẻ đã bắt đầu bền bỉ, thiết thực và tràn đầy hy vọng.

Đoàn công tác tỉnh Cao Bằng khảo sát tại thành phố Bách Sắc, Quảng Tây (Trung Quốc)

Sáng 7/6, đoàn công tác tỉnh Cao Bằng do đồng chí Quản Minh Cường, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Cao Bằng làm trưởng đoàn đến khảo sát tại Công ty TNHH khoa học kỹ thuật thực phẩm Quả Thiên Hạ, quận Điền Dương, thành phố Bách Sắc, Quảng Tây (Trung Quốc).

Gặp lại ở chợ phiên

Những phiên chợ ở vùng cao giống như 'bảo tàng sống' về đất và người. Chợ phiên vùng cao A Lưới không chỉ là nơi mua bán hàng hóa, mà dường như còn chứa đựng cả một kho tàng văn hóa truyền thống của đồng bào Bru - Vân Kiều, Tà Ôi, Cơ Tu... ở miền Tây xứ Huế này.

Từ khung cửi đến livestream, người phụ nữ Thái gìn giữ văn hóa và lan tỏa tri thức số

Giữa núi rừng xanh thẳm của huyện Thường Xuân (Thanh Hóa), nơi gần 60% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, có một người phụ nữ dân tộc Thái đang ngày ngày miệt mài gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống bằng tình yêu mãnh liệt và tinh thần đổi mới không ngừng.

Thông điệp 'Vì hòa bình' qua tà áo dài Việt Nam

Bộ sưu tập áo dài 'Vì hòa bình' gồm 20 thiết kế lấy cảm hứng từ khát vọng sống trong hòa bình, từ sự gắn bó với dân tộc và những trải nghiệm thực tế của NTK Đỗ Như Quỳnh.

Hội thi hát dân ca và trình diễn trang phục dân tộc

Là một trong nhiều hoạt động chính của Liên hoan Gia đình văn hóa tiêu biểu các dân tộc tỉnh Lâm Đồng lần thứ IV - 2025, tối 5/6, Hội thi hát dân ca và trình diễn trang phục đã diễn ra với 20 tiết mục mang đậm đà bản sắc văn hóa các dân tộc anh em.