Việt Nam cam kết chung tay giải quyết các thách thức về di cư toàn cầu

Vấn đề di cư đang đối mặt với nhiều thách thức, đòi hỏi phải tăng cường hợp tác ở mọi cấp độ để giải quyết kịp thời và hiệu quả theo cam kết của Hiệp ước toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn, và trật tự (Thỏa thuận GCM).

Việt Nam tham dự hội nghị rà soát về thỏa thuận di cư khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Theo phóng viên TTXVN tại Thái Lan, từ ngày 4 - 6/2, tại thủ đô Bangkok, đoàn liên ngành Việt Nam do bà Phan Thị Minh Giang, Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao, dẫn đầu đã tham dự Hội nghị rà soát lần thứ 2 tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) khu vực châu Á – Thái Bình Dương lần thứ hai.

Việt Nam tích cực chung tay giải quyết những thách thức trong di cư quốc tế

Từ ngày 4 đến 6/2, tại Bangkok của Thái Lan, đoàn liên ngành Việt Nam đã tham dự Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) khu vực châu Á-Thái Bình Dương lần thứ hai. Đại diện Việt Nam kêu gọi các bên cùng xây dựng những chiến lược để ứng phó kịp thời những thách thức đang nổi lên trong di cư quốc tế hiện nay.

Việt Nam tham dự Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận GCM khu vực châu Á-Thái Bình Dương lần thứ hai

Bà Phan Thị Minh Giang, Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao đã chia sẻ những kết quả nổi bật của Việt Nam trong triển khai Thỏa thuận GCM trên 3 lĩnh vực.

Tích cực cùng Thái Nguyên thúc đẩy di cư an toàn vì lợi ích của tất cả mọi người

Bà Phan Thị Minh Giang, Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao, chia sẻ một số giải pháp mà các địa phương, trong đó có tỉnh Thái Nguyên, cần thực hiện để thúc đẩy di cư an toàn và triển khai hiệu quả Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (GCM).

Trưởng Phái đoàn IOM ấn tượng trước nỗ lực triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Việt Nam

Trưởng Phái đoàn Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam Kendra Rinas nhấn mạnh, Việt Nam nằm trong số rất ít các nước có kế hoạch toàn quốc triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM).

Kỷ niệm Ngày Quốc tế Người di cư: Thúc đẩy di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

Trước xu hướng di cư ngày càng gia tăng, Chính phủ đã có nhiều chính sách thúc đẩy di cư hợp pháp, an toàn và trật tự, đồng thời phòng, chống di cư qua các kênh không chính thức.

Tìm biện pháp giảm thiểu các kênh di cư không chính thức

Cần tăng cường hợp tác nhằm giảm thiểu các kênh di cư không chính thức, phòng, chống tội phạm đưa người di cư trái phép, mua bán người…

Thế giới đánh giá cao cách tiếp cận của Việt Nam về di cư

Chuyên gia của Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) nhấn mạnh, cách tiếp cận của Việt Nam với các vấn đề di cư mang lại những bài học giá trị cho các quốc gia khác trên thế giới...

Tăng cường hợp tác thúc đẩy di cư hợp pháp và an toàn

Ngày 18.12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM).

Rà soát tình hình, nâng cao hiệu quả triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

Ngày 18/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM).

Lựa chọn an toàn

Chủ đề của Ngày quốc tế Người di cư 18/12 năm nay là 'Tôn vinh những đóng góp của người di cư và tôn trọng quyền của họ'.

Tân Trưởng Phái đoàn đại diện Tổ chức Di cư quốc tế khẳng định tiếp tục hỗ trợ Việt Nam triển khai Thỏa thuận GCM

Chiều ngày 11/11, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã tiếp bà Kendra Rinas, Trưởng Phái đoàn đại diện Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam đến chào nhân dịp bắt đầu nhiệm kỳ công tác.

Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự Phan Thị Minh Giang nhấn mạnh, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phác thảo rõ nét bức tranh tổng quan về di cư quốc tế của Việt Nam, cũng như những kết quả đạt được trong xây dựng hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến di cư.

Công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023

Những kết quả công bố của Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 cho thấy tầm quan trọng của số liệu di cư đối với hoạch định chính sách và pháp luật về di cư, cũng như nỗ lực không ngừng của Việt Nam trong quản trị di cư để người di cư phát huy vai trò góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam và cả các quốc gia có liên quan.

Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Theo bà Mitsue Pembroke, Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 đã góp phần củng cố vị thế của Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu trong việc triển khai Thỏa thuận GCM.

Công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam

Sáng 29/10, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội thảo công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023.

70 - 80% du học sinh đi học tự túc không về nước

Việt Nam có gần 860.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, tương đương với hơn 100.000 người được đưa đi hàng năm

Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Khẳng định những nỗ lực của Việt Nam trong quản trị di cư

Sáng 29/10, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) tổ chức Hội thảo công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023.

Công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam với nhiều nội dung mới lần đầu tiên được cập nhật

Sáng ngày 29/10, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội thảo công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023. Những kết quả công bố của Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 cho thấy tầm quan trọng của số liệu di cư đối với hoạch định chính sách và pháp luật về di cư cũng như nỗ lực không ngừng của Việt Nam trong quản trị di cư để di cư mang lại lợi ích cho tất cả.

Công bố hồ sơ di cư Việt Nam 2023

Hồ sơ di cư Việt Nam 2023 cho thấy, trong giai đoạn 2017-2023, di cư lao động tiếp tục là loại hình di cư chủ yếu của Việt Nam với gần 860.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, tương đương hơn 100.000 người mỗi năm, tập trung nhiều nhất tại Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản và Hàn Quốc.

Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc tiếp Đại diện Văn phòng đa quốc gia của Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn phụ trách Việt Nam

Sáng 4/9, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc đã tiếp bà Tammi Lynn Sharpe, Đại diện Văn phòng đa quốc gia của Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) phụ trách Việt Nam đến trình Thư ủy nhiệm.

Bộ Ngoại giao tổ chức Hội thảo tập huấn về quản lý và phân tích dữ liệu

Hội thảo tập huấn về quản lý và phân tích dữ liệu sẽ giúp tăng cường hơn nữa sự phối hợp của cơ quan, địa phương trong thu thập, thống kê số liệu di cư quốc tế...

Phải hành động trong tất cả các giai đoạn của chu trình di cư

Trong quá trình di cư, người di cư có thể phải đối mặt nhiều rủi ro. Vì vậy, để giảm thiểu tính dễ bị tổn thương của họ, cần một góc nhìn '360 độ' ở cả một chu trình di cư.

Cần có các biện pháp thúc đẩy di cư hợp pháp, an toàn, bảo vệ quyền và lợi ích của người di cư

Thời gian tới, Việt Nam cần xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về di cư, nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác di cư quốc tế, thiết lập các địa chỉ hỗ trợ người lao động Việt Nam ở nước ngoài... nhằm tạo môi trường di cư an toàn, công bằng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người di cư.

Việt Nam rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

Ngày 13/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Việt Nam rà soát tình hình triển khai thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự trong năm 2023

Ngày 13/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Người di cư đối mặt với nhiều rủi ro, nguy hiểm

Việt Nam hiện có hơn 650.000 người lao động đang làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và gần 200.000 du học sinh ở các nước, chưa kể các loại hình di cư khác

Việt Nam triển khai hiệu quả các cam kết quốc tế về người di cư

Việt Nam hiện có hơn 650.000 người lao động đang làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và gần 200.000 du học sinh ở các nước, chưa kể các loại hình di cư khác.

Bảo vệ, đầu tư cho người di cư, tránh hệ lụy đáng tiếc

Tối 9/12, tại Hà Nội, Cục Dân số, Bộ Y tế, Nhóm Kỹ thuật Sức khỏe người di cư phối hợp với Tổ chức Di cư Quốc tế tại Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế Người di cư (18/12).

Kỷ niệm Ngày Quốc tế Người di cư năm 2023: Vì những hành trình di cư an toàn và khỏe mạnh

Tối 9/12, tại Hà Nội, Cục Dân số (Bộ Y tế), Nhóm Kỹ thuật Sức khỏe người di cư phối hợp với Tổ chức Di cư Quốc tế tại Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế Người di cư (18/12).

Việt Nam kêu gọi duy trì cách tiếp cận mở, đa phương đối với vấn đề di cư

Theo tin từ Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới và các Tổ chức quốc tế khác tại Geneva, từ ngày 27-29/11, tại Geneva, Khóa họp lần thứ 114 Hội đồng của Tổ chức di cư quốc tế (IOM) đã diễn ra với sự tham dự của đại diện 175 quốc gia thành viên, đặc biệt trong đó có sự tham dự của hơn 30 lãnh đạo cấp Nguyên thủ và Bộ trưởng.

Bảo đảm quyền có quốc tịch Việt Nam của mỗi cá nhân

Sáng 25-10, Tọa đàm quan chức cấp cao Đông Nam Á về đăng ký hộ tịch, giấy tờ nhân thân và ngăn ngừa tình trạng không quốc tịch đã khai mạc tại Hà Nội.

Chuyên gia IOM: 'Tôi thấy nỗ lực nghiêm túc của Việt Nam nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người di cư'

Đó là chia sẻ của ông Stuart Simpson, Phó Giám đốc Khu vực châu Á-Thái Bình Dương của Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) với Báo Thế giới & Việt Nam khi đánh giá về việc thúc đẩy di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Việt Nam trong những năm gần đây.

Việt Nam cùng cộng đồng quốc tế nỗ lực phòng, chống mua bán người

Việt Nam luôn tạo điều kiện cho việc di cư hợp pháp, an toàn và kiên quyết đấu tranh phòng, chống việc di cư trái phép, đưa người di cư trái phép và mua bán người.

Việt Nam rà soát tình hình triển khai thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp

Bộ Ngoại giao khẳng định quan điểm của Việt Nam là luôn ủng hộ cách tiếp cận mở, bao trùm, công bằng và toàn diện về di cư cũng như hợp tác quốc tế.

Việt Nam tham dự Diễn đàn Rà soát di cư quốc tế lần thứ nhất

Diễn đàn Rà soát di cư quốc tế (IMRF) lần thứ nhất đã diễn ra từ ngày 17-20/5 tại Đại hội đồng Liên hợp quốc nhằm rà soát kết quả triển khai thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) ở cấp địa phương, quốc gia, khu vực và toàn cầu và xác định ưu tiên trong 4 năm tiếp theo.

Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc tiếp Giám đốc Văn phòng Tổ chức Di cư quốc tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương

Ngày 19/4, tại trụ sở Bộ, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc đã tiếp xã giao bà Nenette Motus, Giám đốc Văn phòng Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Việt Nam cam kết mạnh mẽ thúc đẩy di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

Một trong những mục tiêu quan trọng của Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) là đấu tranh và xóa bỏ nạn mua bán người trong di cư quốc tế. Việt Nam đã thông qua Thỏa thuận GCM và đang tích cực triển khai thỏa thuận này.