Theo các doanh nghiệp dệt may, nhiều đơn hàng đã trở lại ngay trong những tháng đầu năm 2024 tuy nhiên mới chỉ hồi phục về lượng, chưa có hồi phục về giá.
Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong quý I/2024 đã khởi sắc trở lại sau năm 2023 nhiều biến động, khó khăn.
Chính phủ đã yêu cầu các ngân hàng công khai lãi suất cho vay bình quân. Đây được kỳ vọng là một trong những giải pháp để người dân, doanh nghiệp lựa chọn ngân hàng vay với lãi suất rẻ. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng lãi suất cho vay bình quân cần phải sát với nhu cầu thực tế, chứ không chỉ là bình phong.
Ngành dệt may đang đứng trước nhiều cơ hội nhưng cũng đối mặt nhiều thách thức buộc phải vượt qua để đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 44 tỉ USD trong năm 2024
Ngành gỗ, dệt may, thực phẩm… đang từng bước xuất khẩu dưới thương hiệu của riêng mình, thay vì gia công như trước đây. Điều này giúp doanh nghiệp thu về giá trị cao hơn gấp nhiều lần.
Trong 5 năm qua, giá trị thương hiệu quốc gia Việt Nam luôn tăng trưởng ở mức 2 con số và đã đạt 498,13 tỷ USD năm 2023.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong ba tháng đầu năm đạt gần 10 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm 2023, nhưng ngành vẫn đang đối diện với nhiều khó khăn, thách thức khi cầu tiêu dùng giảm, hàng tồn kho tăng cao; sự bất ổn về địa chính trị tại một số quốc gia trên thế giới... Để hoàn thành mục tiêu đề ra, doanh nghiệp cần linh hoạt triển khai các giải pháp phù hợp, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Ngành dệt may Việt Nam bước vào quý II-2024 với nhiều tín hiệu tích cực từ thị trường, số lượng đơn hàng đã tăng trở lại.
Xây dựng thương hiệu đòi hỏi sự bền bỉ, liên tục không ngừng nghỉ và luôn đổi mới; tận dụng thị trường nội địa và thúc đẩy xuất khẩu nhằm tạo giá trị gia tăng.
Thay vì chỉ gia công cho các thương hiệu lớn trên thế giới, nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam, trong đó có May 10 đã xuất khẩu bằng chính thương hiệu Việt.
Dư địa trong nước gần 100 triệu dân đang là 'miếng bánh' cho các doanh nghiệp để chiếm lĩnh thị phần đầy tiềm năng. May 10 đón đầu và cam kết cung cấp những sản phẩm chất lượng cao, thân thiện môi trường và phát triển bền vững.
Mặc dù nhiều doanh nghiệp sản xuất ghi nhận doanh thu quý đầu năm tăng trưởng hai con số và kín đơn hàng đến hết quý II. Tuy nhiên nhiều chuyên gia cho rằng vẫn chưa thể lạc quan vì tăng trưởng cao chủ yếu do mức nền thấp của năm ngoái và sự phục hồi chưa thật bền vững.
Ngày 8/4, Tổng Công ty May 10 (May 10) ra mắt cửa hàng thời trang May 10 Centurion tại số 3 Ô Chợ Dừa, Hà Nội.
Ngày 8/4 tại Hà Nội, Tổng Công ty May 10 khai trường Trung tâm thời trang May 10 Centurion thứ 3 tại số 3 Ô Chợ Dừa - Quận Đống Đa, Hà Nội.
Sáng 8/4/2024 Tổng Công ty May 10 (May 10) chính thức khai trương Trung tâm thời trang May10 Centurion tại số 3 Ô Chợ Dừa. Sự kiện đánh dấu bước đột phá trong cách phục vụ và tiếp cận, nhằm mang lại cho khách hàng sự phục vụ tốt nhất.
Nhân dịp khai trương cửa hàng tại Hà Nội, May 10 ưu đãi giảm giá từ 15 - 50% các sản phẩm dành cho khách hàng
Tổng doanh thu quý I/2024 của Tổng công ty May 10 đạt 1.128 tỷ đồng, tăng 24,2% so với cùng kỳ, trong đó doanh thu xuất khẩu của quý I đạt 1.020 tỷ đồng, tăng gần 29%.
Tỷ giá đang được Ngân hàng Nhà nước điều hành linh hoạt, giữ ổn định. Song nếu đồng USD tiếp tục tăng giá so với đồng VND thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ bị bào mòn.
Đơn hàng đã dần quay trở lại với doanh nghiệp dệt may, song doanh nghiệp ngành này vẫn đang đối diện với không ít thách thức.
Theo ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), thị trường đang ấm dần, do vậy, kế hoạch tăng kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 44 tỷ USD năm 2024 là hoàn toàn có khả năng.
Quý I/2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 93,06 tỷ USD, tăng 17% so với cùng kỳ năm trước và trở thành điểm sáng bức tranh kinh tế quý đầu tiên năm 2024.
Xuất khẩu quý I/2024 hé lộ rõ hơn những khoảng sáng khi nhiều ngành hàng tăng trưởng dương. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng sớm nhận diện 'khoảng tối' để đưa ra giải pháp vượt khó phù hợp.
Có lẽ cụm từ xuất thô, làm gia công không còn được ưa chuộng với những nhà mua hàng thế giới. Cùng với đó, doanh nghiệp Việt Nam phải tạo ra sản phẩm xanh hóa để đáp ứng nhu cầu của thị trường, nếu không muốn bị loại khỏi cuộc chơi.
Nhiều khả năng, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tiếp tục giữ nguyên lãi suất trong phiên họp chính sách diễn ra tuần này, đồng nghĩa với việc đồng bạc xanh tiếp tục neo cao. Trong nước, tỷ giá có xu hướng tăng, khiến nhiều doanh nghiệp lo ngại.
Theo dự báo của các chuyên gia và tổ chức quốc tế, tỷ giá USD/VND sẽ hạ nhiệt và giảm về 23.600 VND/USD trong quý III và 23.500 VND/USD trong quý IV/2024.
Từ đầu năm đến nay, thị trường toàn cầu phục hồi khiến hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp khởi sắc. Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế - chính trị phức tạp và xung đột vũ trang đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động thương mại. Doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và rủi ro.
Diễn biến tỷ giá trên thị trường có dấu hiệu 'căng thẳng' đã tạo những tác động không nhỏ đến người dân, doanh nghiệp, đòi hỏi các bên cần có giải pháp ứng phó.
Mặc dù tình hình thế giới còn diễn biến phức tạp, kinh tế tiếp tục đối mặt khó khăn nhưng thị trường lao động Việt Nam đang có những tiến triển nhất định.
Tích cực xoay xở tìm kiếm đơn hàng, các doanh nghiệp dệt may đang tạo nên những chuyển biến rõ nét. Số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm 2024, nhóm hàng dệt may đạt 5,2 tỷ USD xuất khẩu, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 4 nhóm mặt hàng có kim ngạch cao nhất.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm 2024, nhóm hàng dệt may đạt 5,2 tỷ USD xuất khẩu, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 4 trong nhóm mặt hàng có kim ngạch cao nhất cả nước.
'Xanh hóa' không phải muốn hay không mà đó chính là yêu cầu bắt buộc. Việc dần thích ứng của doanh nghiệp Việt sẽ giúp xuất khẩu hàng hóa bền vững.
Những năm qua, TP Hà Nội đặt mục tiêu lấy người dân và doanh nghiệp (DN) làm trung tâm để phục vụ, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, đồng hành với DN để phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng trong cơ cấu kinh tế của Thủ đô.
Xuất khẩu những tháng đầu năm đã ghi nhận những tín hiệu tích cực. Đà phục hồi của kinh tế toàn cầu, nhu cầu tiêu dùng tăng, tình trạng tồn kho giảm và khả năng tận dụng lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do… đã và đang giúp xuất khẩu Việt Nam xuất hiện nhiều 'gam màu sáng'.
Tín hiệu vui đến với các doanh nghiệp dệt may - ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam khi ngay từ đầu năm đã gia tăng đơn hàng hết quý II.
Để tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu hàng hóa, thời gian tới các DN phải nắm vững các quy định về phát triển bền vững để không bị lỡ cơ hội thâm nhập vào các thị trường lớn.
Rất nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang đẩy mạnh phát triển thương hiệu, trong đó, không ít doanh nghiệp đã xây dựng cả chiến lược nhằm đưa sản phẩm ra thị trường Thế giới.
Nhờ có đơn hàng, nhiều doanh nghiệp dệt may đã bắt tay ngay vào sản xuất ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán nhằm tận dụng cơ hội thị trường.
Để vượt qua giai đoạn khó khăn, lãnh đạo Vinatex đề nghị các đơn vị tối ưu hóa bộ máy, giảm tối đa lao động gián tiếp, xem xét lại khâu đầu tư đảm bảo hiệu quả cao hơn và đáp ứng tiêu chí Xanh.
Với khí thế và quyết tâm cao, hơn 12.000 lao động tại 8 tỉnh, thành trên cả nước của May 10 đã ra quân sản xuất ngày 15/2 (mùng 6 Tết), phát động quyên góp thực hiện trách nhiệm xã hội.
Ngày 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng), nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu ra quân sản xuất đầu năm với khí thế tưng bừng và nhiều kỳ vọng cho năm mới.
Sáng 15/2 (tức mồng 6 Tết), hơn 12.000 lao động tại 8 tỉnh, thành phố trên cả nước của Tổng công ty May 10 đã ra quân sản xuất với khí thế và quyết tâm cao.
Sáng 15/2, Tổng Công ty May 10 (May 10) đã tổ chức ra quân sản xuất kinh doanh năm 2024, tất cả 23 đơn vị, phòng ban, xí nghiệp thuộc Tổng Công ty đã hưởng ứng lễ ra quân quyết tâm dành thắng lợi.
Chuyển đổi số, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, kinh doanh và vận hành sẽ giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng Việt ở thị trường trong nước và xuất khẩu.
Trong bối cảnh khó khăn về nhiều mặt, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024 với những nỗ lực từ cải thiện quản lý đến điều hành cũng như đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh.
Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông, có nhiều cơ sở để tin tưởng rằng Nghị quyết 02 của Chính phủ về về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024 sẽ có tác động tích cực đến việc hỗ trợ, giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp - điều mà các doanh nhân, doanh nghiệp đang thực sự chờ đợi.
Là một trong 4 nhóm hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD trong tháng 1/2024, dệt may Việt Nam đã có khởi đầu thuận lợi và tiếp tục đường đua xuất khẩu.