Tổng doanh thu quý I/2024 của Tổng công ty May 10 đạt 1.128 tỷ đồng, tăng 24,2% so với cùng kỳ, trong đó doanh thu xuất khẩu của quý I đạt 1.020 tỷ đồng, tăng gần 29%.
Tỷ giá đang được Ngân hàng Nhà nước điều hành linh hoạt, giữ ổn định. Song nếu đồng USD tiếp tục tăng giá so với đồng VND thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ bị bào mòn.
Đơn hàng đã dần quay trở lại với doanh nghiệp dệt may, song doanh nghiệp ngành này vẫn đang đối diện với không ít thách thức.
Theo ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), thị trường đang ấm dần, do vậy, kế hoạch tăng kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 44 tỷ USD năm 2024 là hoàn toàn có khả năng.
Quý I/2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 93,06 tỷ USD, tăng 17% so với cùng kỳ năm trước và trở thành điểm sáng bức tranh kinh tế quý đầu tiên năm 2024.
Xuất khẩu quý I/2024 hé lộ rõ hơn những khoảng sáng khi nhiều ngành hàng tăng trưởng dương. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng sớm nhận diện 'khoảng tối' để đưa ra giải pháp vượt khó phù hợp.
Có lẽ cụm từ xuất thô, làm gia công không còn được ưa chuộng với những nhà mua hàng thế giới. Cùng với đó, doanh nghiệp Việt Nam phải tạo ra sản phẩm xanh hóa để đáp ứng nhu cầu của thị trường, nếu không muốn bị loại khỏi cuộc chơi.
Nhiều khả năng, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tiếp tục giữ nguyên lãi suất trong phiên họp chính sách diễn ra tuần này, đồng nghĩa với việc đồng bạc xanh tiếp tục neo cao. Trong nước, tỷ giá có xu hướng tăng, khiến nhiều doanh nghiệp lo ngại.
Theo dự báo của các chuyên gia và tổ chức quốc tế, tỷ giá USD/VND sẽ hạ nhiệt và giảm về 23.600 VND/USD trong quý III và 23.500 VND/USD trong quý IV/2024.
Từ đầu năm đến nay, thị trường toàn cầu phục hồi khiến hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp khởi sắc. Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế - chính trị phức tạp và xung đột vũ trang đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động thương mại. Doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và rủi ro.
Diễn biến tỷ giá trên thị trường có dấu hiệu 'căng thẳng' đã tạo những tác động không nhỏ đến người dân, doanh nghiệp, đòi hỏi các bên cần có giải pháp ứng phó.
Mặc dù tình hình thế giới còn diễn biến phức tạp, kinh tế tiếp tục đối mặt khó khăn nhưng thị trường lao động Việt Nam đang có những tiến triển nhất định.
Tích cực xoay xở tìm kiếm đơn hàng, các doanh nghiệp dệt may đang tạo nên những chuyển biến rõ nét. Số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm 2024, nhóm hàng dệt may đạt 5,2 tỷ USD xuất khẩu, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 4 nhóm mặt hàng có kim ngạch cao nhất.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm 2024, nhóm hàng dệt may đạt 5,2 tỷ USD xuất khẩu, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 4 trong nhóm mặt hàng có kim ngạch cao nhất cả nước.
'Xanh hóa' không phải muốn hay không mà đó chính là yêu cầu bắt buộc. Việc dần thích ứng của doanh nghiệp Việt sẽ giúp xuất khẩu hàng hóa bền vững.
Những năm qua, TP Hà Nội đặt mục tiêu lấy người dân và doanh nghiệp (DN) làm trung tâm để phục vụ, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, đồng hành với DN để phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng trong cơ cấu kinh tế của Thủ đô.
Xuất khẩu những tháng đầu năm đã ghi nhận những tín hiệu tích cực. Đà phục hồi của kinh tế toàn cầu, nhu cầu tiêu dùng tăng, tình trạng tồn kho giảm và khả năng tận dụng lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do… đã và đang giúp xuất khẩu Việt Nam xuất hiện nhiều 'gam màu sáng'.
Tín hiệu vui đến với các doanh nghiệp dệt may - ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam khi ngay từ đầu năm đã gia tăng đơn hàng hết quý II.
Để tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu hàng hóa, thời gian tới các DN phải nắm vững các quy định về phát triển bền vững để không bị lỡ cơ hội thâm nhập vào các thị trường lớn.
Rất nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang đẩy mạnh phát triển thương hiệu, trong đó, không ít doanh nghiệp đã xây dựng cả chiến lược nhằm đưa sản phẩm ra thị trường Thế giới.
Nhờ có đơn hàng, nhiều doanh nghiệp dệt may đã bắt tay ngay vào sản xuất ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán nhằm tận dụng cơ hội thị trường.
Để vượt qua giai đoạn khó khăn, lãnh đạo Vinatex đề nghị các đơn vị tối ưu hóa bộ máy, giảm tối đa lao động gián tiếp, xem xét lại khâu đầu tư đảm bảo hiệu quả cao hơn và đáp ứng tiêu chí Xanh.
Với khí thế và quyết tâm cao, hơn 12.000 lao động tại 8 tỉnh, thành trên cả nước của May 10 đã ra quân sản xuất ngày 15/2 (mùng 6 Tết), phát động quyên góp thực hiện trách nhiệm xã hội.
Ngày 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng), nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu ra quân sản xuất đầu năm với khí thế tưng bừng và nhiều kỳ vọng cho năm mới.
Sáng 15/2 (tức mồng 6 Tết), hơn 12.000 lao động tại 8 tỉnh, thành phố trên cả nước của Tổng công ty May 10 đã ra quân sản xuất với khí thế và quyết tâm cao.
Sáng 15/2, Tổng Công ty May 10 (May 10) đã tổ chức ra quân sản xuất kinh doanh năm 2024, tất cả 23 đơn vị, phòng ban, xí nghiệp thuộc Tổng Công ty đã hưởng ứng lễ ra quân quyết tâm dành thắng lợi.
Chuyển đổi số, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, kinh doanh và vận hành sẽ giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng Việt ở thị trường trong nước và xuất khẩu.
Trong bối cảnh khó khăn về nhiều mặt, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024 với những nỗ lực từ cải thiện quản lý đến điều hành cũng như đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh.
Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông, có nhiều cơ sở để tin tưởng rằng Nghị quyết 02 của Chính phủ về về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024 sẽ có tác động tích cực đến việc hỗ trợ, giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp - điều mà các doanh nhân, doanh nghiệp đang thực sự chờ đợi.
Là một trong 4 nhóm hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD trong tháng 1/2024, dệt may Việt Nam đã có khởi đầu thuận lợi và tiếp tục đường đua xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu năm 2024 được nhận định khả quan dựa trên những yếu tố tích cực của kinh tế toàn cầu, nhu cầu tiêu dùng tăng, tình trạng tồn kho giảm và khả năng tận dụng lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do…
5 chuyến xe đong đầy yêu thương do May 10 hỗ trợ 190 người là cán bộ công nhân viên và người thân tại trụ sở chính đã lăn bánh về quê ăn Tết.
5 chuyến xe ấm áp nghĩa tình do Tổng Công ty May 10 -CTCP hỗ trợ 190 người là cán bộ công nhân viên và người thân tại trụ sở chính đã lăn bánh về quê ăn Tết.
Những ngày này, tại các địa phương diễn ra nhiều hoạt động chăm lo tết cho các gia đình chính chính sách, người nghèo ở vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn.
Để giữ chân lao động, doanh nghiệp thưởng lương tháng 13, tương đương với 1,6 tháng lương cơ bản. Đây là nỗ lực, phấn đấu để chăm lo cho người lao động, tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp.
Dù những khó khăn chưa hết nhưng nhiều doanh nghiệp bày tỏ niềm tin về sự phục hồi của nền kinh tế sẽ mạnh mẽ hơn trong năm mới Giáp Thìn 2024. Khi niềm tin đủ lớn, nỗ lực đủ nhiều và có sự hỗ trợ của Chính phủ sẽ mở ra những cơ hội mới đối với doanh nghiệp và nền kinh tế.
Đến hẹn lại lên, chương trình Tết Sum vầy năm nay với chủ đề: 'Xuân gắn kết – Tết sẻ chia' của Tổng Công ty May 10 diễn ra ngày Chủ nhật 28/1/2024 (18/12/2023 Âm lịch) tại Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân (sân trường Cao đẳng nghề Long Biên).
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 6% trong năm 2024, các ngành hàng xuất khẩu phải bám chắc các thị trường nhập khẩu nhiều hàng hóa từ Việt Nam, như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
Nhờ chuyển đổi xanh, đa dạng hóa sản phẩm, May 10 đã giữ vững và mở rộng thị phần của mình tại thị trường trong nước và quốc tế.
Chính sách lãi suất thấp được duy trì trong năm nay là động lực để doanh nghiệp tự tin hơn trong việc đặt kế hoạch cho năm 2024.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn đã rất cận kề, người lao động đang mong ngóng tiền lương, thưởng để sắm Tết…
Bước sang năm nay, dự báo nền kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn, thách thức, song ngành dệt may Việt Nam vẫn đặt mục tiêu cho năm nay xuất khẩu vào thị trường toàn cầu là 44 tỷ USD, tăng khoảng gần 4 tỷ so với năm 2023. Ngành cũng đang kỳ vọng sẽ sớm thực hiện hóa được khát vọng xây dựng ngành công nghiệp thời trang Việt Nam vươn tầm quốc thế giới giai đoạn 2030-2045.
Căn cứ vào tình hình thực tế, Bộ Công thương đặt ra mục tiêu tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2024 tăng 6% so với năm 2023. Về mục tiêu này, các chuyên gia kinh tế và đại diện doanh nghiệp cho rằng, nếu thực hiện quyết liệt các giải pháp của Chính phủ và tận dụng tốt hơn nữa dư địa từ các hiệp định thương mại, xuất khẩu tăng trưởng hơn 6% là khả thi.
Thống kê đến quý IV năm 2023, hầu hết các chỉ số kinh tế vĩ mô cho thấy có sự cải thiện. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp cho biết việc kinh doanh thực tế vẫn còn 'khắc nghiệt'.
Sự trở lại của niềm tin kinh doanh đã được Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn Cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) báo cáo Thủ tướng Chính phủ, nhưng đó là niềm tin cần được vun đắp.
Nhân kỷ niệm 65 năm ngày Bác Hồ về thăm Tổng Công ty May 10, 160 cán bộ, công nhân viên tiêu biểu xuất sắc của doanh nghiệp tổ chức Lễ báo công và vào Lăng viếng Bác.