Chủ tịch và các nghị sĩ Dân chủ trong Ủy ban Hạ viện về Trung Quốc yêu cầu giám đốc điều hành của Alphabet và Apple sẵn sàng gỡ TikTok khỏi các cửa hàng ứng dụng.
Trong khi chờ Tòa án tối cao Mỹ xem xét, TikTok và công ty mẹ ByteDance đã kiến nghị một tòa án phúc thẩm tạm thời ngăn chặn đạo luật yêu cầu ByteDance phải thoái vốn khỏi TikTok trước ngày 19/1/2025 hoặc đối mặt với lệnh cấm hoạt động.
TikTok mới đây tuyên bố sẽ kháng cáo lên Tòa án tối cao liên bang Mỹ nhằm phản đối quyết định của tòa phúc thẩm buộc công ty mẹ ByteDance tại Trung Quốc phải thoái vốn khỏi ứng dụng mạng xã hội nổi tiếng này.
Nasdaq và S&P 500 đã leo lên mức đóng cửa cao nhất từ trước đến nay vào thứ Sáu nhờ dự báo tích cực từ Lululemon Athletica và Ulta Beauty; trong khi đó, dữ liệu việc làm tại Mỹ thúc đẩy kỳ vọng rằng Fed sẽ tiếp tục giảm lãi suất trong tháng này…
Tòa phúc thẩm liên bang Mỹ đã ra phán quyết cho phép duy trì luật cấm TikTok tại nước này trong những tháng tới nếu công ty mẹ ByteDance tại Trung Quốc không thoái vốn tại ứng dụng mạng xã hội nổi tiếng này.
Tòa phúc thẩm Mỹ đã chấp thuận tái thẩm vụ kiện TikTok liên quan đến việc cô bé 10 tuổi tử vong sau khi tham gia 'thử thách bất tỉnh' một thời từng lan truyền trên nền tảng xã hội này. Để thực hiện thử thách này, người chơi phải thực hiện hành động tự bóp cổ mình cho đến khi bất tỉnh và quay lại cảnh này cho đến khi tỉnh lại.
Khoảng một ngày sau khi tham gia TikTok, Donald Trump đã thu hút hơn 3,1 triệu người theo dõi trên nền tảng chia sẻ video ngắn của Trung Quốc mà ông từng cố gắng cấm thời còn là Tổng thống Mỹ vì lý do an ninh quốc gia.
Theo các nguồn tin của Reuters, TikTok đang nghiên cứu bản sao thuật toán đề xuất video của mình cho 170 triệu người dùng ở Mỹ. Điều này có thể dẫn đến một phiên bản TikTok hoạt động độc lập với công ty mẹ ByteDance ở Trung Quốc và làm hài lòng các nhà làm luật Mỹ đang muốn cấm nó.
Philippines đã bác bỏ đề xuất cấm TikTok, nói rằng việc quản lý ứng dụng video ngắn phổ biến và các nền tảng truyền thông xã hội khác là chìa khóa để giải quyết những lo ngại về gián điệp có thể xảy ra.
Hội đồng châu Âu (EC) vừa thông qua hiệp ước quốc tế ràng buộc pháp lý đầu tiên trong việc sử dụng hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI).
Bộ Tư pháp Mỹ và TikTok đã yêu cầu Tòa án phúc thẩm Mỹ đặt ra lịch trình nhanh chóng để xem xét các thách thức pháp lý với luật mới yêu cầu tập đoàn ByteDance (Trung Quốc) phải thoái vốn khỏi TikTok ở Mỹ trước ngày 19.1.2025, hoặc ứng dụng chia sẻ video ngắn nổi tiếng này sẽ đối mặt với lệnh cấm.
Trong phán quyết của Tòa phúc thẩm Mỹ, các tập đoàn công nghệ chỉ duy trì mối quan hệ thương mại với các nhà cung cấp của họ và họ không có quyền ngăn chặn việc sử dụng lao động trẻ em.
Vào một ngày thứ Bảy của tháng 10-2023, 1.250 cuốn sách '1984' phiên bản đặc biệt của David Shrigley được bày bán với công chúng. Dự án này đặt cho chúng ta một câu hỏi thú vị về quyền nhân thân trong quyền tác giả. Việc biến 'Mật mã Da Vinci' thành '1984' đồng nghĩa với việc Shrigley phá hủy tác phẩm văn học của Dan Brown. Liệu hành động này có đang vi phạm quyền bảo vệ sự toàn vẹn tác phẩm của tác giả 'Mật mã Da Vinci' không?
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 4-10 đã yêu cầu Tòa án tối cao Mỹ can thiệp vào cuộc chiến giữa ông và Bộ Tư pháp về các tài liệu được đánh dấu là mật bị thu giữ từ Mar-a-Lago.
Việc 'công ty mẹ' của 'gã khổng lồ' mạng xã hội Facebook phải chấp nhận bồi thường tới 90 triệu USD để kết thúc vụ kiện xâm phạm quyền riêng tư của người dùng chẳng khác nào nhận thêm một đòn nặng giáng vào uy tín của tập đoàn công nghệ vốn ngày càng thêm tai tiếng khắp toàn cầu này.
Facebook phải xóa toàn bộ dữ liệu liên quan và bồi thường 90 triệu USD cho các nguyên đơn trong một vụ kiện kéo dài 10 năm về quyền riêng tư.
Moderna và Pfizer-BioNTech là hai hãng dược phẩm đang rơi vào các cuộc chiến pháp lý bởi tranh chấp quyền sở hữu, quyền sử dụng các thành phần để tạo ra vaccine chống Covid-19.
Những cuộc chiến pháp lý nóng bỏng đang diễn ra giữa các hãng dược phẩm, chính phủ Mỹ và nhiều nhà khoa học xung quanh bằng sáng chế liên quan tới vaccine Covid-19.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump sẽ không gia hạn thêm cho Công ty công nghệ ByteDance (Trung Quốc) về việc thoái vốn khỏi mảng kinh doanh ứng dụng TikTok tại thị trường Mỹ.
Hãng Reuters đưa tin Bộ Tài chính Mỹ thông báo gia hạn 7 ngày, từ ngày 27-11 đến 4-12, để ByteDance, công ty Trung Quốc chủ quản của nền tảng mạng xã hội TikTok, tìm kiếm đối tác mua lại mảng kinh doanh của họ tại Mỹ.
Trước đó, Chính phủ Mỹ đã gia hạn thêm 14 ngày đối với một sắc lệnh được ban hành vào tháng 8/2020, yêu cầu ByteDance chuyển nhượng lợi ích trong các hoạt động của TikTok tại Mỹ.
Chiến dịch tranh cử của Tổng thống Trump ngày 22/11 đã đệ trình đơn kháng cáo sau khi một thẩm phán liên bang bác bỏ nỗ lực của ông Trump trong việc chứng nhận kết quả bầu cử tại bang Pennsylvania.
Các luật sư của đội ngũ tranh cử của Tổng thống Donald Trump đã gửi đơn kháng cáo sau khi Thẩm phán Matthew Brann ban hành lệnh cho phép bang Pennsylvania xác nhận chiến thắng của ông Joe Biden.
Mới đây, chính quyền Tổng thống Trump đã gia hạn cho ByteDance thêm 15 ngày để thoái vốn khỏi các hoạt động kinh doanh của TikTok tại thị trường Mỹ.
Chính phủ Mỹ đã gia tăng thời hạn cho ByteDance để tiếp tục tìm kiếm đối tác mua lại tài sản TikTok ở nước này.
Nhà chức trách Mỹ đã cho phép ByteDance - công ty của Trung Quốc chủ sở hữu ứng dụng chia sẻ video TikTok, có thêm 2 tuần để tìm kiếm một đối tác mua lại mảng kinh doanh của họ tại Mỹ.
Chính quyền Mỹ ngày 12/11 tuyên bố sẽ hoãn thi hành lệnh cấm đối với Tik Tok, qua đó chấp nhận phán quyết có lợi cho ứng dụng chia sẻ video của Trung Quốc này. TikTok vì thế đã có thêm cơ hội 'sống sót' trên đất Mỹ.
Trong một công báo liên bang, Bộ Thương mại Mỹ cho biết cơ quan này sẽ hoãn thi hành lệnh cấm đối với Tik Tok do phán quyết của một thẩm phán liên bang.
Chính quyền Mỹ ngày 12/11 tuyên bố sẽ hoãn thi hành lệnh cấm đối với Tik Tok, qua đó chấp nhận phán quyết có lợi cho ứng dụng chia sẻ video của Trung Quốc này.
Trong tuyên bố ngày 11/11, Bộ Tài chính Mỹ nêu rõ Washington vẫn đang tập trung nhằm đạt được giải pháp đối với rủi ro an ninh quốc gia gia tăng từ sau khi ByteDance sáp nhập cùng với nền tảng TikTok.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫn đang nỗ lực giải quyết các mối lo ngại về an ninh liên quan đến ứng dụng chia sẻ video giải trí TikTok sau khi ByteDance (Trung Quốc) - công ty chủ quản ứng dụng này tìm cách trì hoãn thời hạn chót phải chuyển nhượng lợi ích trong các hoạt động của ứng dụng chia sẻ video TikTok tại Mỹ theo lệnh của ông Trump.
Mạng xã hội TikTok đã kháng cáo lên Tòa án phúc thẩm Mỹ với yêu cầu ngăn chặn sắc lệnh của chính quyền Tổng thống Donald Trump cấm sử dụng ứng dụng trong nước Mỹ.
Bytedance, công ty mẹ của ứng dụng chia sẻ video TikTok đã có hành động thách thức đối với yêu cầu thoái vốn ứng dụng này từ chính quyền Tổng thống Donald Trump.
Tập đoàn ByteDance đã đệ đơn đề nghị Tòa án phúc thẩm Mỹ ngăn chặn sắc lệnh của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump yêu cầu công ty phải chuyển nhượng ứng dụng TikTok.
Công ty chứng khoán Citadel – công ty cung cấp dịch vụ giao dịch cho các nhà quản lý tài sản, ngân hàng, nhà môi giới và quỹ phòng hộ, đã kiện Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC) về quyết định phê duyệt một cơ chế mới trong giao dịch cổ phiếu – 'D- Limit' của nhà điều hành sàn giao dịch mới nổi IEX Group Inc.
Tòa án phúc thẩm Mỹ mới đây ra phán quyết rằng đường ống dẫn dầu Dakota Access có thể tiếp tục hoạt động trong khi nhà chức trách xem xét liệu đường ống này có nên ngừng hoạt động theo phán quyết trước đó hay không.