Ngày 25/6, với 93,31% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án.
Ngày 25/6, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự. Luật có hiệu lực thi hành từ 1/7, trong đó bỏ hình phạt tử hình với 8 tội danh.
Sáng nay (25-6), tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự. Với 429/439 đại biểu có mặt biểu quyết tán thành (bằng 89,75% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội thống nhất bỏ hình phạt tử hình ở 8 tội danh.
Hình phạt tử hình mà bị án Trương Mỹ Lan đang phải chấp hành sẽ không thi hành mà Chánh án TAND Tối cao sẽ quyết định chuyển hình phạt tử hình thành tù chung thân.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án đã sửa đổi, bổ sung thẩm quyền xét xử các tòa án trong hệ thống tòa án mới.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự vừa được Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hành từ 1/7/2025, trong đó bỏ hình phạt tử hình ở 8 tội danh...
Từ 1/7/2025, 8 tội danh được bỏ hình phạt tử hình trong đó có tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh; tội vận chuyển trái phép chất ma túy; tội tham ô tài sản; tội nhận hối lộ...
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự được Quốc hội thông qua đã bỏ án tử hình với 8 tội danh, trong đó có tội tham ô tài sản, nhận hối lộ.
Sáng 25/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng Dân sự, Luật Tố tụng Hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án với tỷ lệ 446/448 đại biểu Quốc hội có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt 99,55%.
Với 429/439 tổng số ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành, đạt tỷ lệ 97,7%, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự.
Theo Chánh án TAND tối cao, tòa án nhân dân khu vực là một cấp tòa án mới được thành lập có quy mô, thẩm quyền, số lượng và chất lượng thẩm phán lớn hơn so với tòa án cấp huyện trước đây.
Với 414/416 đại biểu Quốc hội có mặt tham gia biểu quyết tán thành, chiều 24/6, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.
TAND Tối cao cho rằng việc chuyển giao toàn bộ thẩm quyền xét xử theo thủ tục sơ thẩm đối với các vụ án hành chính, vụ việc dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, phá sản cho Tòa khu vực giúp giảm tải khối lượng lớn công việc cho TAND cấp tỉnh.
Nhân dịp Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), tập thể và nhiều cá nhân của Báo Bảo vệ pháp luật đã vinh dự được nhận Bằng khen từ Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, VKSND tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ và nhiều tỉnh, thành phố.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân đã được Quốc hội thông qua vào chiều 24/6 và sẽ có hiệu lực thi hành ngay từ ngày 1/7/2025.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân vừa được Quốc hội thông qua đã chính thức quy định về thành lập Tòa án chuyên biệt tại Trung tâm tài chính quốc tế.
Theo các luật mới được Quốc hội thông qua, số lượng thành viên Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao có không ít hơn 23 người và không quá 27 người; kiểm sát viên Viện KSND Tối cao cũng tăng lên không quá 27 người.
Chiều 24-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân và Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cùng có hiệu lực thi hành ngay từ ngày 1-7-2025, với nhiều điểm mới…
Luật quy định số lượng thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao không ít hơn 23 người và không quá 27 người; gồm Chánh án, các Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao và các Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
Chiều 24-6, với 414/416 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.
Quốc hội chiều nay biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức TAND; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện KSND.
Theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân vừa được Quốc hội thông qua, từ 1/7 sẽ kết thúc hoạt động của ba tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM, không tổ chức tòa án cấp huyện.
Chiều 24-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2026.
Chiều 24/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân. Cả 2 luật này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2025...
Chiều 24-6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND).
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân và Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cùng có hiệu lực thi hành ngay từ ngày 1-7-2025, với nhiều điểm mới…
Chiều 24/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân với 414/416 ĐBQH có mặt tán thành, đạt 99,5%.
Chiều 24/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND), có hiệu lực từ 1/7/2025.
Theo luật mới được thông qua, tổ chức của Tòa án Nhân dân chuyển từ 4 cấp còn 3 cấp gồm: Tòa án Nhân dân tối cao, Tòa án Nhân dân cấp tỉnh, Tòa án Nhân dân khu vực.
Từ 1/7/2025 sẽ kết thúc hoạt động của 3 tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, Đà Nẵng và Tp.HCM, không tổ chức tòa án cấp huyện.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân vừa được Quốc hội thông qua đã chính thức quy định mô hình tổ chức tòa án nhân dân 3 cấp trên cả nước từ 1/7 tới đây.
TAND Tối cao đã tiếp thu đầy đủ 30 ý kiến của ĐBQH trong đó có quy định về Tòa án chuyên biệt thuộc Trung tâm Tài chính Quốc tế
Hệ thống tòa án theo mô hình mới gồm 3 cấp là tối cao, cấp tỉnh, cấp khu vực. Kết thúc hoạt động của tòa cấp cao và cấp huyện từ 1/7.
Với 414/416 đại biểu tán thành (chiếm 86,61%), Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.
Chiều 24-6, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND).
Chiều 24/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân với 86,61% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành.
Số lượng thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao không ít hơn 23 người và không quá 27 người; gồm Chánh án, các Phó Chánh án và các thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 23/6/2025, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 32 tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Trường hợp cần thiết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định thành lập tòa chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Sáng 24/6, tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thí điểm Viện kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.
Chiều 24/6, dưới sự điều hành của Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, thông qua dự án Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của 06 pháp lệnh liên quan đến thẩm quyền của Tòa án nhân dân và các cơ quan, một số nghị quyết theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
Chiều 23/6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật và Tư pháp tiến hành Phiên họp toàn thể lần thứ 6.
Góp ý về giải thích từ ngữ tại Điều 3, dự thảo Luật Tương trợ tư pháp về hình sự, nhiều đại biểu đề nghị bổ sung định nghĩa rõ: vụ án hình sự có yếu tố nước ngoài là vụ án mà hành vi phạm tội, hậu quả, chủ thể thực hiện hoặc nạn nhân có liên quan đến lãnh thổ hoặc pháp luật của quốc gia khác.
Sáu tháng đầu năm 2025, Đảng ủy và lãnh đạo TAND tỉnh Bắc Giang thường xuyên tổ chức quán triệt, tuyên truyền, phổ biến, triển khai thực hiện các chủ trương, các quy định của Trung ương, của tỉnh và Tòa án nhân dân tối cao, nhờ đó đơn vị đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao.