Sở Mật vụ Mỹ (USSS) đang chịu sức ép lớn khi cựu Tổng thống Donald Trump vừa bị ám sát hụt lần 2 chỉ trong vòng 2 tháng.
Những người ủng hộ ông Donald Trump yêu cầu cựu Tổng thống cần được mật vụ tăng cường bảo vệ sau khi một nghi phạm âm mưu ám sát ông bị bắt vào ngày 15/9.
Giám đốc Cục Mật vụ Mỹ Kimberly Cheatle đã từ chức chỉ một ngày sau phiên điều trần tại Hạ viện, nơi các thành viên của cả hai đảng kêu gọi bà từ chức sau vụ ông Donald Trump bị ám sát hụt tại cuộc vận động cử tri ở bang Pennsylvania.
Lần đầu tiên sau hơn 40 năm, người dân Mỹ lại bàng hoàng chứng kiến một cựu tổng thống hoặc một tổng thống đương nhiệm bị mưu sát. Phát súng ngày 13/7/2024 của nghi phạm Thomas Matthew Crooks không chỉ bắn vào ứng cử viên tổng thống của đảng Cộng hòa Donald Trump, mà còn bắn vào niềm tự hào của nước Mỹ về một nền chính trị tự do, đồng thời gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh về tình trạng bạo lực chính trị ngày càng nghiêm trọng tại nước này.
Bóng đen bạo lực chính trị lại một lần nữa bao trùm chính trường Mỹ sau vụ ám sát ứng viên tổng thống hàng đầu của đảng Cộng hòa Donald Trump.
Ngày 14/7/2024, vụ tấn công nhắm vào cựu Tổng thống Donald Trump đã gây bàng hoàng dư luận và làm dấy lên những lo ngại về nguy cơ bạo lực chính trị gia tăng tại Mỹ.
Có lẽ, lần đầu tiên cựu Tổng thống Donald Trump nhận được sự cảm thông, chia sẻ của cả Đảng Cộng hòa và Dân chủ, thậm chí từ chính đối thủ - Tổng thống Joe Biden và các cộng sự.
Nhiều vụ việc bạo lực chính trị dường như phản ánh sự thù địch giữa các cá nhân, và một số thủ phạm có dấu hiệu rối loạn tâm thần. Dù thế nào, bạo lực chính trị ở Mỹ đã tăng lên một cách báo động.
Dẫn các nguồn thạo tin, tờ Politico cho hay giới chức Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) lo ngại rằng ông Joe Biden có thể thua cuộc trong cuộc bầu cử tổng thống sắp tới.
Trong cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên của chiến dịch bầu cử tổng thống năm nay vừa diễn ra tại TP Atlanta (bang Georgia), hai ứng cử viên Joe Biden của đảng Dân chủ và Donald Trump tới từ đảng Cộng hòa đã có những màn đấu khẩu nảy lửa, thể hiện quan điểm khác biệt về một loạt vấn đề chính sách. Sự kiện này đã để lại tác động tức thì, thậm chí báo hiệu một bước ngoặt trong chiến dịch bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024.
Sáng 28-6 (theo giờ Việt Nam), hai ứng cử viên tranh cử Tổng thống Mỹ năm 2024 là ông Joe Biden của đảng Dân chủ và ông Donald Trump bên phía đảng Cộng hòa đã có những màn 'đấu khẩu nảy lửa' trong cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên.
Sáng 28/6 (theo giờ Việt Nam), hai ứng cử viên tranh cử Tổng thống Mỹ năm 2024 là ông Joe Biden của đảng Dân chủ và ông Donald Trump đến từ đảng Cộng hòa đã có những màn 'đấu khẩu nảy lửa' trong cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên. Đây là cuộc tranh luận đầu tiên kể từ cuộc bầu cử năm 2000 giữa hai ứng cử viên này và được đánh giá là cuộc tranh luận tổng thống kịch tính nhất trong lịch sử nước Mỹ.
Ngày 28/6, Tổng thống Joe Biden cho biết ông muốn đánh bại đối thủ đảng Cộng hòa Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống tháng 11 tới, không đưa ra dấu hiệu nào cho thấy ông sẽ cân nhắc rời khỏi cuộc đua sau cuộc tranh luận trực tiếp trên sóng truyền hình.
Ngày 28-6 (giờ Việt Nam), hai ứng cử viên tranh cử Tổng thống Mỹ năm 2024 là đương kim Tổng thống Joe Biden của đảng Dân chủ và cựu Tổng thống Donald Trump thuộc đảng Cộng hòa đã tranh luận trực tiếp lần đầu tiên.
Sáng 28/6 (theo giờ Việt Nam), hai ứng cử viên tranh cử Tổng thống Mỹ là ông Joe Biden của đảng Dân chủ và ông Donald Trump đảng Cộng hòa đã có những màn 'đấu khẩu nảy lửa' trong cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên.
Tranh luận trực tiếp trên truyền hình là dịp để các ứng cử viên chứng tỏ tài năng và tầm nhìn, thuyết phục khối cử tri trung dung hay còn đang dao động nên có tác động không nhỏ tới cuộc đua.
Sáng 28/6 (theo giờ Việt Nam), hai ứng cử viên tranh cử tổng thống Mỹ năm 2024 là các ông Joe Biden của đảng Dân chủ và Donald Trump bên phía đảng Cộng hòa đã có những màn 'đấu khẩu nảy lửa' trong cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên.
Ngày 28-6 (theo giờ Việt Nam), truyền thông Mỹ đưa tin, hai ứng cử viên tranh cử Tổng thống Mỹ năm 2024 là đương kim Tổng thống Joe Biden của đảng Dân chủ và cựu Tổng thống Donald Trump thuộc đảng Cộng hòa đã tranh luận trực tiếp lần đầu tiên.
Sáng 28/6 (theo giờ Việt Nam), hai ứng cử viên tranh cử Tổng thống Mỹ năm 2024 là ông Joe Biden của đảng Dân chủ và ông Donald Trump bên phía đảng Cộng hòa đã có những màn 'đấu khẩu nảy lửa' trong cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên.
Chỉ vài phút sau khi cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump bị kết tội hình sự ở New York, một người thân cận ông mô tả đó là thời điểm thổi bùng 'cuộc nội chiến' bên trong đảng Cộng hòa.
Ứng cử viên Donald Trump, người đang chạy đua vào chiếc ghế tổng thống nhiệm kỳ tiếp theo tại Nhà Trắng, trở thành cựu Tổng thống Mỹ đầu tiên bị kết án hình sự.
Chiều 31/5, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Lê Thu Hà đã có cuộc tiếp đoàn trợ lý Nghị sĩ của Hạ viện Hoa Kỳ, đang thăm và làm việc tại Việt Nam.
Chiều 31.5, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Lê Thu Hà đã tiếp Đoàn Trợ lý nghị sĩ của Hạ viện Hoa Kỳ.
Hãng AP đưa tin vào ngày 30.5, Donald Trump trở thành Tổng thống Mỹ đầu tiên bị kết tội khi bồi thẩm đoàn ở New York kết luận ông 'có tội' với 34 cáo buộc làm giả hồ sơ kinh doanh liên quan đến vụ chi tiền bịt miệng sao phim người lớn.
Chiều ngày 31/5, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại, Phó Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Hoa Kỳ Lê Thu Hà đã tiếp Đoàn Trợ lý nghị sĩ của Hạ viện Hoa Kỳ.
Các nhà phân tích cho biết, cuộc tấn công bằng tên lửa và máy bay không người lái chưa từng có của Iran vào Israel khó có thể dẫn đến hành động trừng phạt mạnh mẽ đối với hoạt động xuất khẩu dầu của Iran từ chính quyền Biden.
Ngày 15/4, Chủ tịch Hạ viện Mỹ Mike Johnson thông báo, cơ quan lập pháp do đảng Cộng hòa kiểm soát này sẽ bỏ phiếu về dự luật viện trợ Ukraine và Israel trong tuần này, sau nhiều tháng trì hoãn.
Lãnh đạo phe đa số tại Hạ viện Mỹ Steve Scalise cho biết các thành viên Quốc hội Mỹ có kế hoạch xem xét một số dự thảo về các lệnh trừng phạt mới đối với Iran sau khi nước này thực hiện cuộc tấn công đáp trả Israel.
Ngày 15/4, các sân bay ở thủ đô Tehran và nhiều nơi khác tại Iran đã nối lại hoạt động sau khi tạm thời đóng cửa khi căng thẳng với Israel leo thang.
Iran tuyên bố, Israel đã vi phạm lằn ranh đỏ của nước này, khiến nước Cộng hòa Hồi giáo không có cách nào khác ngoài việc tấn công đáp trả bằng cuộc không kích đêm 13, rạng sáng 14/4.
Iran đã có các cuộc không kích trả đũa nhằm vào lãnh thổ Israel vào rạng sáng nay (14/4). Hành động này dù đã được báo trước nhưng vẫn khiến dư luận quốc tế bất ngờ. Lãnh đạo nhiều nước trên thế giới tiêp tục kêu gọi Iran và Israel kiềm chế. Hội đồng Bảo an dự kiến sẽ có cuộc họp khẩn trong ngày sau vụ tấn công của Iran.
Người phát ngôn Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ Adrienne Watson cho biết Iran đã bắt đầu một cuộc tấn công chống lại Israel. Quan chức này cũng khẳng định Mỹ sẽ sát cánh cùng người dân Israel và bảo vệ họ trước các mối đe dọa từ Iran.
Thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa Marsha Blackburn kêu gọi Mỹ tấn công trả đũa Iran sau khi Iran tiến hành các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) và tên lửa hành trình nhằm vào Israel, trang tin chính trị Mỹ The Hill đưa tin ngày 14/4.
'Nếu cuộc tấn công của Iran xuất phát từ lãnh thổ của họ, Israel sẽ đáp trả và tấn công mục tiêu ở Iran', Ngoại trưởng Israel, ông Israel Katz, đăng trên mạng xã hội X sáng ngày 14-4, đồng thời gắn thẻ tên tài khoản của lãnh tụ tối cao Iran Ali Khamenei dưới bài viết.
Ngay sau khi Iran mở cuộc tấn công vào Israel, Mỹ và các nước phương Tây đã phản ứng mạnh mẽ. Ngoại trưởng Pháp Stéphane Séjourné cho rằng đây là 'cấp độ mới' về căng thẳng an ninh.
Phóng viên TTXVN tại Trung Đông dẫn tin trên báo Arab News của Saudi Arabia cho biết phái đoàn ngoại giao Iran tại Liên hợp quốc (LHQ) ngày 14/4 yêu cầu Mỹ tránh xa cuộc xung đột giữa Iran và Israel, đồng thời khẳng định phản ứng của Tehran sẽ nghiêm khắc hơn nhiều nếu Israel trả đũa.
Trong khi quan chức quốc phòng Mỹ cho biết nước này tiếp tục 'bắn hạ máy bay không người lái do Iran phóng nhằm vào Israel', lãnh đạo Hạ viện Mỹ nói rằng cơ quan lập pháp này sẽ xem xét luật hỗ trợ Israel vào tuần tới.
'Bên nào không thể bắn trả sẽ thua', vị tướng hàng đầu của Mỹ nói khi đánh giá về tương quan lực lượng giữa Ukraine và Nga.
Khoảng 170 triệu người Mỹ (khoảng nửa dân số) hiện sử dụng TikTok. Bởi vậy, việc Hạ viện Mỹ vừa thông qua dự luật cấm TikTok đã kéo theo những tranh luận mặc dù để chính thức thành luật, dự luật này cần nhận được ủng hộ của Thượng viện và phải được Tổng thống Mỹ ký ban hành.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc gọi động thái mới của Mỹ nhằm vào TikTok là hành vi bắt nạt
TikTok và bầu cử Mỹ - hai thứ tưởng chừng không liên quan nhưng lại liên quan không tưởng sau khi Hạ viện Mỹ bỏ phiếu tiến tới cấm ứng dụng này.
Hạ viện Mỹ đã thông qua một dự luật cho chủ sở hữu Trung Quốc của TikTok là ByteDance khoảng 6 tháng để thoái vốn tài sản của TikTok tại Mỹ hoặc đối mặt với lệnh cấm.
Với dự luật mới, công ty mẹ của TikTok là ByteDance phải thoái vốn khỏi ứng dụng video này nếu muốn tiếp tục hoạt động tại Mỹ.
Hạ viện Mỹ hôm 13-3 thông qua dự luật buộc chủ sở hữu TikTok là ByteDance (Trung Quốc) thoái vốn ứng dụng video ngắn này trong vòng 6 tháng ở Mỹ hoặc sẽ bị cấm.
Hạ viện Mỹ hôm thứ Tư (13/3) đã thông qua dự luật sẽ cho chủ sở hữu Trung Quốc của TikTok là ByteDance khoảng 6 tháng để thoái vốn khỏi ứng dụng video ngắn này hoặc đối mặt với lệnh cấm tại Mỹ.