Nạn buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, đặc biệt là thuốc giả, sữa giả, thực phẩm chức năng giả... đang gây nhức nhối xã hội, đe dọa sức khỏe người dân, thách thức trật tự thị trường.
Thời gian gần đây, hàng loạt vụ việc sản xuất kinh doanh hàng giả, nhái, kém chất lượng bị cơ quan chức năng phát hiện, bắt giữ. Mừng vì hàng giả, nhái bị bắt giữ, nhưng cũng lo không rõ 'ung nhọt' này có còn tồn tại tiếp qua lớp 'vỏ bọc' khác?
Bị người tiêu dùng tố cáo sau những lùm lùm về chất lượng hàng hóa trên mạng, một số đối tượng đã trốn biệt tăm… gây khó khăn cho lực lượng chức năng.
Ngày 26/6, tại Hà Nội, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) chính thức khai mạc và mở cửa Phòng trưng bày với chủ đề 'Nhận diện hàng vi phạm trong Tháng cao điểm chống gian lận thương mại, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ'.
Nếu bạn từng mua một lọ nước hoa giống hệt chính hãng với giá chưa đến 300.000 đồng, hay một chai nhớt xe máy mang nhãn hiệu nổi tiếng qua mạng với giá rẻ bất ngờ, thì xin đừng quá vội mừng. Bởi rất có thể bạn vừa vô tình tiếp tay cho một trong những vấn nạn nhức nhối nhất hiện nay - hàng giả.
Bà Nguyễn Cẩm Chi, Giám đốc Khối tư vấn phát triển bền vững, Công ty MCG Management Consulting cho rằng, câu chuyện hàng loạt tiểu thương đóng cửa không phải vì thuế, mà vì nguồn gốc hàng hóa.
Ngày 25/6, UBND TP. Hồ Chí Minh có văn bản chỉ đạo các cơ quan sở, ngành như: Sở Công thương; Công an Thành phố; Sở Khoa học và Công nghệ; Chi cục Hải quan khu vực II; Chi cục Thuế khu vực II; Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố… về việc tăng cường công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Chỉ trong tháng cao điểm, lực lượng Quản lý thị trường Việt Nam đã phát hiện và xử lý hơn 3.100 vụ vi phạm liên quan đến hàng giả và gian lận thương mại, với tổng số tiền xử lý vượt 63 tỷ đồng. Với bạn trẻ, nhóm mua sắm online năng động, hàng giả đang trở thành một cái bẫy ngày càng tinh vi.
Trong tuần từ 23-29/6/2025, giá vé máy bay khứ hồi giữa Hà Nội và TP.HCM ghi nhận xu hướng ổn định.
Việc xử lý hàng giả không thể dừng ở cấp độ xử phạt hay 'bắt - phạt - rồi lại tái diễn' mà cần giải pháp đồng bộ.
Cơ quan quản lý truy quét hàng gian hàng giả, người bán giấu giếm, đóng cửa dừng kinh doanh để đối phó, đây là câu chuyện rượt đuổi rất gian nan diễn ra ở TP.HCM.
Dù lực lượng chức năng liên tục kiểm tra, xử phạt nhưng tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh vẫn diễn biến rất phức tạp, đòi hỏi sự chung tay đồng bộ của các cơ quan chức năng, doanh nghiệp và đặc biệt là người tiêu dùng.
Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ phát động Tháng cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (từ ngày 15/5 đến 15/6), Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) đã chỉ đạo lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) trên toàn quốc triển khai đồng loạt các kế hoạch kiểm tra, xử lý với mục tiêu giữ vững kỷ cương thị trường, bảo vệ doanh nghiệp chân chính và quyền lợi người tiêu dùng.
Quản lý thị trường sẽ sử dụng các công cụ AI để tự động phát hiện các hành vi rao bán hàng giả, hàng cấm trên mạng xã hội, sàn thương mại điện tử.
Ngày 18/6, tại họp báo định kỳ quý 2/2025 của Sở Công thương TP Hồ Chí Minh, ông Nguyễn Quang Huy – Phó Chi cục Quản lý thị trường thành phố cho biết, qua kiểm tra hàng gian, hàng giả phát hiện nhiều vụ vi phạm lớn, nghiêm trọng so với cùng kỳ.
Sau một tháng triển khai cao điểm kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, lực lượng quản lý thị trường cả nước đã xử lý hơn 3.100 vụ việc, thu nộp ngân sách gần 36 tỷ đồng. Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) nhận định, tình hình vi phạm còn phức tạp, tinh vi và đang có xu hướng dịch chuyển sang môi trường thương mại điện tử.
Sau một tháng triển khai Tháng cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, lực lượng Quản lý thị trường đã phát hiện, xử lý hơn 3.100 vụ vi phạm với tổng số tiền vượt 63 tỷ đồng.
Hơn 3.100 vụ đã bị lực lượng Quản lý thị trường phát hiện, xử lý với tổng số tiền xử phạt, tịch thu khoảng 63 tỷ đồng trong Tháng cao điểm chống buôn lậu.
Sau sắp xếp, cả nước giảm gần 67% số đơn vị cấp xã, từ 10.035 còn 3.321 đơn vị, chính thức hoạt động từ ngày 1-7. Đây đang là một trong những thông tin thu hút nhiều sự quan tâm của độc giả.
Trong Tháng cao điểm kiểm tra, kiểm soát thị trường (từ 15/5 đến 15/6/2025), Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước - Bộ Công Thương đã xử lý hơn 3.100 vụ vi phạm.
Phân tích cơ cấu vi phạm cho thấy, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chiếm tỉ lệ lớn nhất với 1.580 vụ, tương đương 52% tổng số vụ việc, kéo theo số tiền xử phạt vượt 16 tỷ đồng.
Ngày 17/6, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước cho biết, chỉ trong 1 tháng, hơn 3.100 vụ vi phạm liên quan đến buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được xử lý, đủ cho người tiêu dùng nhận ra tính chất phức tạp, tinh vi trong việc trà trộn hàng giả với hàng hóa hợp pháp.
Sau một tháng triển khai cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, lực lượng QLTT cả nước đã kiểm tra 3.891 vụ việc, phát hiện và xử lý 3.114 vụ vi phạm với tổng số tiền xử lý hơn 63 tỷ đồng.
Gần đây, tại nhiều địa phương, đặc biệt là các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, tình trạng nhiều hộ kinh doanh đột ngột đóng cửa, nghỉ kinh doanh gây xôn xao dư luận.
Sau một tháng cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên cả nước, lực lượng quản lý thị trường xử lý hơn 3.100 vụ vi phạm, tổng giá trị xử lý hơn 63 tỉ đồng.
Từ 15/5 - 15/6, lực lượng Quản lý thị trường cả nước đã phát hiện và xử lý hơn 3.000 vụ việc vi phạm với tổng số tiền xử lý hơn 63 tỷ đồng.
Cục Quản lý thị trường cho biết đã xử lý hơn 3.100 vụ vi phạm về hàng hóa trong tháng cao điểm kiểm tra, kiểm soát thị trường, trong đó 26 vụ việc có dấu hiệu hình sự đã được chuyển cho Cơ quan điều tra.
Ngay sau khi Công điện số 65/CĐ-TTg ngày 15/5/2025 của Thủ tướng Chính phủ được ban hành, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công thương) đã chỉ đạo lực lượng Quản lý thị trường toàn quốc đồng loạt kiểm tra và xử lý 3.114 vụ vi phạm với tổng số tiền xử lý hơn 63 tỷ đồng.
Sau 1 tháng kiểm tra cao điểm phòng chống buôn lậu, hàng giả lực lượng quản lý thị trường cả nước đã kiểm tra 3.891 vụ việc, phát hiện và xử lý 3.114 vụ vi phạm với tổng số tiền xử lý hơn 63 tỷ đồng
Cơ quan thuế đề nghị hộ kinh doanh lập bảng kê từng loại hàng hóa tồn kho để được hướng dẫn xử lý
Trong 1 tháng triển khai cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) đã phát hiện, xử lý hơn 3.100 vụ việc hàng hóa vi phạm.
Sau 1 tháng triển khai Tháng cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, lực lượng QLTT đã xử lý hơn 3.100 vụ vi phạm.
Sau một tháng triển khai cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, lực lượng quản lý thị trường cả nước đã kiểm tra 3.891 vụ việc, phát hiện và xử lý 3.114 vụ vi phạm với tổng số tiền xử lý hơn 63 tỷ đồng...
Sau một tháng cao điểm kiểm tra hàng lậu, hàng giả trên cả nước, lực lượng quản lý thị trường đã phát hiện và xử lý 3.114 vụ vi phạm.
Sau một tháng triển khai cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo tinh thần tại Công điện số 65/CĐ-TTg ngày 15/5/2025 của Thủ tướng Chính phủ, từ 15/5 đến 15/6, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) cả nước đã kiểm tra 3.891 vụ việc, phát hiện và xử lý 3.114 vụ vi phạm với tổng số tiền xử lý hơn 63 tỉ đồng.
Sau một tháng triển khai chiến dịch kiểm tra hàng hóa trên cả nước, lực lượng quản lý thị trường đã phát hiện và xử lý 3.114 vụ vi phạm, tổng số tiền xử lý hơn 63 tỷ đồng.
Trong vòng hai tuần qua, lực lượng quản lý thị trường tại Tp.HCM đã liên tiếp kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh tại Trung tâm Thương mại Saigon Square. Cơ quan chức năng thu giữ thêm hàng trăm sản phẩm giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng.
Lực lượng QLTT cả nước đã kiểm tra 3.891 vụ việc, phát hiện và xử lý 3.114 vụ vi phạm với tổng số tiền xử lý hơn 63 tỷ đồng sau một tháng triển khai cao điểm.
Trong tuần từ 16-22/6/2025, giá vé máy bay khứ hồi giữa Hà Nội và TP.HCM ghi nhận xu hướng ổn định.
Thời gian gần đây, tại nhiều địa phương, đặc biệt là các thành phố lớn như: Hà Nội, TP.HCM tình trạng nhiều hộ kinh doanh đột ngột đóng cửa, nghỉ kinh doanh hoặc hoạt động cầm chừng đã gây xôn xao dư luận và đặt ra không ít dấu hỏi.
Nằm trong Kế hoạch triển khai Công điện số 65/CĐ-TTg và Chỉ thị số13/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về mở đợt cao điểm đấu tranh, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên cả nước, qua giám sát hoạt động kinh doanh tại Trung tâm thương mại (TTTM) Saigon Square (TPHCM), Tổ công tác Phòng Nghiệp vụ Quản lý thị trường thuộc Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (QL&PTTTTN) - Bộ Công Thương tiếp tục phát hiện và xử phạt 2 hộ kinh doanh túi, ví, sản phẩm thời trang giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng. Gần 400 sản phẩm đã bị thu giữ tại 2 hộ kinh doanh này.
Nguyên nhân nào khiến nhiều hộ kinh doanh tại thành phố lớn như TP. Hồ Chí Minh đột ngột đóng cửa, nghỉ kinh doanh?
Với quyết tâm đẩy lùi hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tại Trung tâm mua sắm bậc nhất TP.HCM, trong 02 tuần qua, các Tổ công tác Phòng Nghiệp vụ QLTT thuộc Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước liên tục giám sát hoạt động kinh doanh tại địa điểm này nhằm kịp thời ngăn chặn các hành vi vi phạm.
Tổ công tác Phòng Nghiệp vụ Quản lý thị trường đã lập biên bản và tạm giữ gần 400 sản phẩm là hàng giả tại Trung tâm thương mại Saigon Square.