Không quân Ukraine mới đây thông báo về sự hiện diện của một máy bay cảnh báo sớm và kiểm soát trên không (AEW&C) A-50 của Nga tại vùng Oryol, khu vực phía tây nước này.
Hệ thống phòng không Buk và S-200 Syria được thiết kế để bắn hạ máy bay đối phương, cho nên thật ngạc nhiên khi được biết chúng lại là yếu tố khiến dự án tiêm kích F-22 Mỹ thoát khỏi cảnh bị đóng cửa.
Giữa lúc xung đột tại Syria leo thang, lực lượng nổi dậy đã chiếm được hệ thống phòng không S-75, vũ khí từng nổi danh với khả năng hạ gục các máy bay hiện đại của Mỹ như B-52 và U-2.
Mặc dù Iran sở hữu nhiều loại hệ thống phòng không như S-300 và Bavar 373, nhưng thực tế cho thấy năng lực phòng thủ của nước này gặp nhiều hạn chế. Các lệnh trừng phạt của phương Tây và lực lượng không quân lạc hậu có lẽ là nguyên nhân chính.
Máy bay A-50 AWACS của Nga bị Ukraine bắn rơi bởi vũ khí nào vẫn gây ra nhiều cuộc tranh cãi kịch liệt.
Nhằm giảm phụ thuộc vào đối tác phương Tây trong cuộc xung đột vũ trang với Nga, Ukraine đang phát triển dòng tên lửa đạn đạo của riêng mình. Tổng thống Ukraine Zelensky cho biết, tên lửa đạn đạo đầu tiên của nước này đã được thử nghiệm thành công. Dưới đây là những thông tin mới nhất về vũ khí bí mật này của Ukraine.
Bulgaria vừa công bố quyết định mua hệ thống phòng không IRIS-T SLM từ Đức thay vì hệ thống Patriot của Mỹ, một bước đi bất ngờ và đầy tranh cãi.
Nhiều thập kỉ qua Nga đã không tạo ra thêm chiếc Tu-22 nào, trong khi đó những tổn thất do cuộc xung đột gây ra ngày càng cao, khiến Tu-22 ngày càng ít đi.
Bộ Quốc phòng Nga đã công bố bản tóm tắt hoạt động trong 24 giờ qua, trong đó báo cáo những tổn thất đáng kể của Quân đội Ukraine.
Ban đầu được thiết kế như một hệ thống tên lửa đất đối không (SAM) tầm xa, S-200 đã được Ukraine cải tiến để phục vụ vai trò tấn công mặt đất.
Châu Âu gần đây bắt đầu bỏ một số hạn chế mà họ tự áp đặt trong hoạt động hỗ trợ quân sự cho Ukraine, dù Nga nhắc lại cảnh báo những hành động như vậy có thể gây ra 'chiến tranh thế giới'.
Nguồn tin tình báo Ukraine cho hay trong lúc thực hiện nhiệm vụ chiến đấu, máy bay Tu-22M3 của Nga đã bị hệ thống phòng không S-200 của Ukraine bắn hạ.
Trang Defense Express cho rằng trong các vụ bắn rơi máy bay Tu-22M3 và A-50 của Nga, Ukraine đã sử dụng hai phiên bản tên lửa S-200 khác nhau do có sự khác biệt về phạm vi bắn hạ mục tiêu.
Những tình tiết đầu tiên liên quan tới vụ máy bay ném bom Tu-22M3 của Nga bị rơi vừa được Tình báo Ukraine tiết lộ, nhưng vẫn gây ra nhiều thắc mắc.
Ngày 19/4, Ukraine tuyên bố đã bắn hạ máy bay ném bom tầm xa siêu thanh Tupolev Tu-22M3 của Nga. Tư lệnh Không quân Ukraine Mykola Oleshchuk cho biết: 'Lần đầu tiên, đơn vị tên lửa phòng không của lực lượng Không quân đã hợp tác với tình báo quân đội Ukraine để phá hủy máy bay ném bom tầm xa chiến lược Tu-22M3, phi cơ mang tên lửa hành trình Kh-22'. Lâu nay, những chiếc Tu-22M3 vẫn được coi là 'sát thủ' diệt tàu sân bay, một vũ khí đáng gờm của của quân đội Nga.
Hệ thống phòng không của Iran được cho dễ bị Israel tấn công, nếu như Thủ tướng Benjamin Netanyahu quyết định trả đũa bất chấp cộng đồng quốc tế kêu gọi kiềm chế.
Ukraine hôm 20/4 tuyên bố bắn rơi một oanh tạc cơ chiến lược Tu-22M3 của Nga trong khi Bộ Quốc phòng Nga nói máy bay rơi do 'trục trặc kỹ thuật'. Thông tin về loại tên lửa được sử dụng sau đó được một quan chức cấp cao Ukraine tiết lộ.
Hệ thống phòng không tầm xa S-200 của Ukraine cuối cùng đã chứng tỏ được giá trị khi bắn hạ máy bay ném bom Tu-22M3 của Nga.
Cơ quan Tình báo Quốc phòng Anh đã nghiên cứu các báo cáo về vụ bắn rơi máy bay ném bom chiến lược Tu-22M3 hôm 19/4.
Tổng cục Tình báo Quốc phòng Ukraine cho biết, quân đội nước này đã theo dõi oanh tạc cơ Tu-22M3 Nga trong một tuần trước khi phóng tên lửa phòng không S-200 để bắn hạ. Phía Nga chưa đưa ra phản bác thông tin này.
Nga xác nhận một chiếc Tu-22M3 rơi do lỗi kĩ thuật khi nó đang trở về căn cứ sau nhiệm vụ chiến đấu, trong khi Ukraine tuyên bố lần đầu tiên bắn hạ thành công mẫu oanh tạc cơ tầm xa quan trọng trong biên chế không quân Nga.
Quân đội Ukraine thông báo đã bắn hạ một máy bay ném bom chiến lược Tu-22M3 của Nga sau khi máy bay này tham gia vụ không kích vùng miền trung Dnipropetrovsk.
Ukraine tuyên bố lần đầu tiên bắn hạ máy bay ném bom chiến lược Tu-22M3 của Nga hôm 19/4. Tuy nhiên phía Nga cho biết máy bay gặp nạn dường như do trục trặc kỹ thuật.
Hệ thống phòng không lỗi thời khiến Iran dễ bị Israel tấn công nếu Thủ tướng Benjamin Netanyahu quyết định phớt lờ áp lực toàn cầu để trả đũa trực tiếp bằng loạt tên lửa và máy bay không người lái.
Lãnh đạo Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) tuyên bố rằng, chính quyền Tehran có thể xem xét lại học thuyết hạt nhân của nước này trước nguy cơ bị Israel tấn công.
Trong tình cảnh Israel nhiều khả năng sẽ đáp trả Iran, sự chú ý lúc này đang hướng về năng lực phòng không của Cộng hòa Hồi giáo.
Tên lửa siêu thanh 3M-25 Meteorit được cho là có tầm bay 5.000 km với tốc độ 3.500 km/h, sử dụng công nghệ tàng hình plasma và ứng dụng hệ thống dẫn đường độc đáo, sắp tái xuất.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 6/4.
Tổng thống Nga Putin nhấn mạnh, tiêm kích F-16 sẽ không giúp Ukraine làm thay đổi tình hình chiến trường. Các chuyên gia quân sự hàng đầu cũng chỉ ra những công cụ mà Nga có thể sử dụng để đối phó với mối đe dọa từ F-16.
Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố quân đội nước này đã thực hiện các cuộc tấn công tầm xa nhằm vào sở chỉ huy của Ukraine cũng như các cơ sở công nghiệp quốc phòng.
Bộ Quốc phòng Nga đã thực hiện cuộc tấn công có sử dụng máy bay không người lái nhằm vào các trung tâm ra quyết định và cơ sở an ninh của Ukraine trong vòng 24 giờ qua, TASS đưa tin.
Các hệ thống phòng không của Nga đã thành công trong việc vô hiệu hóa tên lửa dẫn đường Patriot do Mỹ sản xuất và tên lửa S-200 đã sửa đổi của Ukraine.
Dưới đây là một số diễn biến nổi bật liên quan đến tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 19/3.
Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố quân đội nước này đã giành kiểm soát ngôi làng Mirnoye ở vùng Zaporizhia từ tay lực lượng Ukraine.
Mátxcơva cáo buộc quân đội Ukraine tiếp tục nỗ lực tấn công các khu vực của Nga trong ngày bầu cử tổng thống bằng máy bay không người lái.
Ukraine vẫn chưa ghi nhận dấu hiệu hoạt động của máy bay cảnh báo sớm và chỉ huy trên không (AWACS) A-50 của Nga trong hơn một tuần.
Trong nửa tháng lại đây, quân đội Ukraine được cho là đã bắn hạ 13 chiến đấu cơ của Liên bang Nga, gây ra một trong những tổn thất cao nhất cho Không quân Nga kể từ khi nước này phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine vào ngày 24/2/2022.
Oanh tạc cơ Su-34 bị cho là đã chịu thiệt hại rất nặng nề trước hệ thống phòng không Patriot.
Lực lượng Nga đang tìm giải pháp thay thế sau khi mất 2 máy bay cảnh báo sớm trên không A-50 trị giá hàng trăm triệu USD trong 2 tháng qua.
Lực lượng Không quân Ukraine tuyên bố đã bắn hạ 10 máy bay chiến đấu của quân đội Nga trong 10 ngày và tuyệt đại đa số là các chiến đấu cơ tốt nhất đang trong biên chế.
Ukraine vừa thông báo bắn rơi máy bay chỉ huy cảnh báo sớm A-50U biệt danh 'mắt thần' trị giá 350 triệu USD của Nga bằng hệ thống phòng không S-200. Hiện Moscow vẫn chưa lên tiếng về tuyên bố trên.
Chiều 27/2, Tư lệnh Không quân Ukraine cho biết nước này đã bắn hạ 2 chiến đấu cơ Su-34 của Nga. Tối cùng ngày, đài RT của Nga đăng tải loạt clip về việc Nga phá hủy tổ hợp phòng không NASAMS thứ hai và hệ thống pháo tự hành Archer đầu tiên.
Ngày 24/02/2024, trang 'Pravda' của Ukraine đưa tin, quân đội quốc gia này đã bắn rơi một máy bay Chỉ huy trên không và Cảnh báo sớm (AWACS) A-50U của quân đội Nga bằng hệ thống tên lửa phòng không S-200.
Quan chức Ukraine tiết lộ, kể từ sau khi mất máy bay cảnh báo sớm và chỉ huy trên không (AWACS) A-50, Nga bắt đầu tìm kiếm phương pháp thu thập thông tin mới bằng cách sử dụng hàng trăm máy bay trinh sát không người lái.
Sự việc máy bay A-50 AWACS của Nga bị bắn hạ đang thu hút sự quan tâm lớn từ giới phân tích trong và ngoài nước.
Ukraine tuyên bố đã bắn hạ thêm một máy bay cảnh báo sớm trên không Beriev A-50M/U của Nga hôm 23/2. Chưa rõ chính xác lực lượng của Kiev đã bắn hạ chiếc máy bay này như thế nào, nhưng Ukraine có lý do để nhắm vào 'mắt thần trên không' của Nga.
Dưới đây là một số diễn biến nổi bật liên quan đến tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 27/2.