Nga đang nỗ lực tạo ra một cơ sở hạ tầng thanh toán và thanh toán mới cho phép thanh toán bằng các loại tiền tệ quốc gia, bao gồm cả tiền kỹ thuật số.
Sau 13 gói trừng phạt không đủ sức kìm hãm nền kinh tế Nga, Mỹ, EU và một số quốc gia phương Tây khác đã phản ứng bằng cách chuyển sang các biện pháp tài phán ngoài lãnh thổ.
Nếu Ả Rập Saudi tham gia, BRICS sẽ kiểm soát 42% thị trường dầu khí toàn cầu và điều đó có thể làm đảo lộn kịch bản về cách thực hiện các giao dịch dầu mỏ bằng USD.
Châu Âu là một trong những thị trường xuất khẩu tiềm năng không chỉ với thế giới mà còn với Việt Nam, song xuất khẩu sang thị trường này còn nhiều thách thức.
Trung Quốc đã trở thành quốc gia đầu tiên mà Tổng thống Nga Vladimir Putin tới thăm sau khi nhậm chức. Và đây không chỉ là chuyến thăm đáp lễ. Sau khi tiến hành Chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine và hứng chịu các lệnh trừng phạt từ phương Tây, việc xoay trục sang phương Đông đóng góp phần lớn cho nước Nga.
Theo Thứ trưởng Tài chính Nga Ivan Chebeskov, Moscow đang nỗ lực tạo ra cơ sở hạ tầng thanh toán với các ngân hàng trung ương của những quốc gia thành viên BRICS.
Theo trang mạng của Quỹ Carnegie vì hòa bình, việc xoay trục sang phương Đông không chỉ đang giúp ích nhiều cho nền kinh tế Nga mà còn làm thay đổi nền tài chính toàn cầu.
Đáp lại những động thái không thân thiện của EU, Moskva đã 'mở rộng đáng kể' danh sách những người bị cấm vào lãnh thổ Nga.
Lệnh trừng phạt thứ 14 của EU bao gồm cấm tái xuất khẩu LNG Nga chứ không cấm nhập khẩu nhiên liệu này vào châu Âu.
Ngày 24/6, Ngoại trưởng Bỉ Hadja Lahbib tuyên bố, các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận cuối cùng về việc sử dụng thu nhập từ tài sản bị phong tỏa của Nga.
Mặc dù phải đối mặt với các lệnh trừng phạt chưa từng có từ các nước phương Tây, nền kinh tế Nga vẫn cho thấy khả năng phục hồi vượt trội, duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định, thậm chí vượt xa tốc độ tăng trưởng trung bình toàn cầu.
Ngày 12/6, hãng thông tấn DPA của Đức đưa tin, Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua gói trừng phạt thứ 14 đối với Nga, song động thái này đã bất ngờ vấp phải sự phản đối từ Berlin.
Phát biểu ngày 7/6, Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov cho biết các bộ trưởng tài chính BRICS đang xem xét khả năng công bố một hệ thống thanh toán chung có thể được thay thế cho hệ thống SWIFT của các quốc gia phương Tây.
Nga và Trung Quốc - hai thành viên chủ chốt của BRICS, đang tăng tốc thực hiện kế hoạch chuyển dịch khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) và Liên minh châu Âu (EU) đang thảo luận biện pháp nhằm vào những ngân hàng của nước thứ ba được cho là giúp Nga né tránh các lệnh trừng phạt.
Tham tán thương mại Iran tại LB Nga, Rahimi Mokhsen cho biết Iran và Nga đang nghiên cứu việc sử dụng các tài sản tài chính kỹ thuật số (DFA) và tiền kỹ thuật số trong thanh toán, cụ thể là các công cụ như đồng ruble kỹ thuật số và tiền điện tử.
Đối mặt với gần 17.000 lệnh trừng phạt, kinh tế Nga vẫn không sụp đổ. Ngược lại, nhiều điều đã nổi lên từ những đòn giáng nặng nề của phương Tây.
Người đứng đầu Ngân hàng Trung ương Nga nói rằng hệ thống nhắn tin tài chính quốc tế (SWIFT) đang gây ra những rủi ro đối với một số quốc gia.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 30/1, Giám đốc Ngân hàng trung ương Nga Elvira Nabiullina cho biết hiện tỷ lệ thanh toán dùng đồng nội tệ của nước này với các nước thuộc khối BRICS đã tăng lên đến 85%.
Theo Chính phủ Iran, thành công quan trọng gần đây nhất là việc ngày 1-1 vừa qua, nước này cùng với các nước Saudi Arabia, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), Ai Cập, Ethiopia chính thức trở thành nhóm BRICS+, hiện chiếm gần một nửa dân số toàn cầu và 27% GDP thế giới.
Phó giám đốc Ngân hàng Trung ương Iran (CBI) cho biết, Iran và Nga đã chính thức chuyển từ hệ thống thanh toán tài chính SWIFT của phương Tây sang cơ chế chuyển khoản liên ngân hàng trực tiếp.
Tổng thống Nga tự tin cho rằng nền kinh tế thế giới sắp chứng kiến một thay đổi mang tính bước ngoặt.
Ngày 5/12, Hệ thống thanh toán thẻ quốc gia Nga (NSPK) tuyên bố, thẻ thanh toán MIR đã được chấp thuận tại Cuba và có thể sử dụng tương tự thẻ Visa hay Mastercard.
Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ có chuyến thăm cấp cao đến Trung Quốc trong tuần này, báo hiệu sức mạnh và phạm vi của tình hữu nghị 'không giới hạn' mà hai bên đã thiết lập.
Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov tiết lộ rằng một trong những vấn đề được bàn thảo tại cuộc họp của BRICS vào năm tới sẽ là tạo ra một giải pháp thay thế cho hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT.
Các giao dịch xuyên biên giới của hệ thống thanh toán toàn cầu SWIFT bằng đồng tiền chung của châu Âu đã thấp kỷ lục trong tháng 7.
Đứng trước hàng loạt hành động của Mỹ sử dụng USD như một thứ vũ khí hiệu nghiệm để tiến hành các cuộc chiến tranh địa - kinh tế và địa - chính trị nhằm giành quyền bá chủ thế giới, nhiều quốc gia bắt đầu tìm cách chấm dứt sự phụ thuộc vào USD và hình thành xu hướng phi đô la hóa (dedollarization) trên phạm vi toàn cầu. Điều này đồng nghĩa với việc chia tay trật tự thế giới đơn cực do Washington kiểm soát sau Chiến tranh lạnh.
Nga và Trung Quốc đã trở thành mối đe dọa thực sự đối với quyền bá chủ của đồng đô la Mỹ. Nhà báo người Mỹ Andrew Moran đưa ra kết luận này.
Các thành viên của Liên minh Thanh toán bù trừ châu Á (ACU), một khối ngân hàng trong khu vực, đã nhất trí khởi động một hệ thống thay thế cho mạng lưới thanh toán quốc tế SWIFT.
Theo Nhật báo Kahan của Iran, hệ thống thanh toán mới có khả năng thay thế hoàn toàn SWIFT và có thể tạo điều kiện thúc đẩy quá trình phi đô la hóa toàn cầu.
Theo Hãng thông tấn ISNA của Iran, trong bối cảnh bị phương Tây cô lập về chính trị, Iran đã tăng cường xuất khẩu sang Nga.
Hãng tin Reuters tiết lộ, Trung Quốc đã sử dụng đồng tiền riêng của mình-đồng Nhân dân tệ-để thanh toán gần như toàn bộ lượng dầu mua của Nga trong năm 2022.
Xu hướng phi USD hóa đã được tăng cường bởi những thách thức kinh tế và địa chính trị mà nhiều quốc gia phải đối mặt dưới sự trừng phạt hoặc ảnh hưởng của Mỹ.
Quá trình thế giới từ bỏ đồng đô la Mỹ đang diễn ra mạnh mẽ, sau khi Nga là nước khởi xướng.
Đứng trước các lệnh trừng phạt từ phương Tây, Nga thực hiện quá trình 'Nhân dân tệ hóa', đưa nội tệ của Trung Quốc thay cho USD của Mỹ với tư cách là phương tiện ngoại hối chính để thanh toán các giao dịch thương mại quốc tế.
Ngày 23/3, Bộ Du lịch Cuba xác nhận, các thẻ thuộc hệ thống thanh toán quốc tế MIR của Nga hiện đã có thể sử dụng tại các máy ATM của ngân hàng ở đất nước này.
Từ tháng 10, các ngân hàng Nga phải sử dụng các dịch vụ trong nước để thực hiện các giao dịch tài chính, còn SWIFT sẽ chỉ được phép sử dụng cho thanh toán quốc tế.
Ngày 20-3, Ngân hàng Trung ương (NHTW) Nga công bố lệnh cấm các tổ chức tài chính của Nga sử dụng hệ thống thanh toán SWIFT cho các giao dịch trong nước.
Người phát ngôn Điện Kremlin – Dmitry Peskov cho biết ngành tài chính Nga trên thực tế miễn nhiễm với những tác động của cuộc khủng hoảng ngân hàng đang diễn ra ở Mỹ.
Việc bị ngắt kết nối với các hệ thống tài chính quốc tế hóa ra lại là một điều may mắn đối với Moskva.
Điện Kremlin cho rằng, các biện pháp trừng phạt của phương Tây đang giúp hệ thống tài chính của Nga tránh được ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng ngân hàng ở Mỹ.
Điện Kremlin đánh giá rằng nhờ vào các biện pháp trừng phạt của phương Tây mà lĩnh vực tài chính của Nga tránh được những tác động từ cuộc khủng hoảng ngân hàng đang diễn ra ở Mỹ.
Các chuyên gia đều cho rằng, những thách thức bên ngoài đã gây ra sự chuyển đổi nhanh hơn của nền kinh tế Nga.