Đoàn công tác của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) vừa có buổi làm việc với lãnh đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh (CDC Quảng Ninh) nhằm đánh giá tiến độ triển khai và kết quả thực hiện Dự án Quỹ Toàn cầu - VUSTA về phòng, chống HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh.
Hơn 20 năm đồng hành với những phận đời yếu thế - từ người sống chung với HIV, người sử dụng ma túy, lao động tình dục, người chuyển giới đến các cộng đồng dễ bị tổn thương khác - bác sĩ Khuất Thị Hải Oanh đã trở thành một biểu tượng của lòng nhân ái, sự dấn thân và một niềm tin bền bỉ rằng: 'Ai cũng xứng đáng có cơ hội được sống tử tế.'
Sáng 25/6, tại TP Vinh, Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phát triển Cộng đồng (SCDI) phối hợp với Sở Y tế Nghệ An tổ chức cuộc họp điều phối nhằm tăng cường phối hợp liên ngành trong triển khai các chương trình về sức khỏe tâm thần, phòng chống HIV/AIDS và lao.
Theo Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phát triển cộng đồng (SCDI), tỉnh Gia Lai có 30 cộng tác viên Mạng lưới cộng đồng phòng-chống Lao do SCDI thành lập; trong đó huyện Krông Pa có 20 người và 10 người tại huyện Ia Pa. Đây là 2 địa phương trọng điểm về bệnh lao tại tỉnh.
Cuộc chiến chống lại bệnh lao không chỉ là trận chiến của riêng người bệnh, mà còn là sự chung tay, góp sức của toàn xã hội, hướng đến mục tiêu đẩy lùi nỗi đau này.
Nhân Ngày Thế giới phòng-chống Lao, chiều 24-3, Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phát triển cộng đồng (SCDI) phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) tổ chức cuộc thi tìm hiểu kiến thức phòng chống bệnh lao.
Mỗi năm, toàn tỉnh Gia Lai phát hiện khoảng 700 bệnh nhân lao. Hiện vẫn còn khoảng 40% bệnh nhân lao tiềm ẩn trong cộng đồng, là nguồn lây lan bệnh nếu không kịp thời điều trị. Ngoài ra, số bệnh nhân lao kháng thuốc gia tăng đang là gánh nặng trong công tác phòng-chống lao tại tỉnh.
Việt Nam là một trong 30 quốc gia có gánh nặng bệnh lao và lao kháng thuốc cao nhất trên thế giới. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính, năm 2020 có trên 172.000 người mắc và 10.400 người chết vì bệnh lao tại Việt Nam…
Giai đoạn 2021-2025 không còn nguồn kinh phí để chi trả cho việc mua sắm thuốc chống lao hàng 1 và hàng 2 cấp miễn phí cho người bệnh. Thay vào đó, từ ngày 1/7/2022, các cơ sở điều trị lao trên toàn quốc triển khai cấp thuốc lao bằng nguồn Quỹ BHYT. Đây là khó khăn đối với bệnh nhân nghèo không có thẻ BHYT.
Tại Việt Nam, hàng loạt chính sách và chương trình hỗ trợ đã được triển khai nhằm giảm bớt gánh nặng cho người mắc bệnh lao, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn. Tuy nhiên, những thách thức hiện hữu đòi hỏi sự nỗ lực toàn diện hơn để đạt mục tiêu chấm dứt bệnh lao vào năm 2035.
Bệnh lao có thời gian điều trị từ 6-9 tháng, thậm chí lên tới 2 năm nếu là lao kháng thuốc, gây ra áp lực kinh tế nặng nề cho nhiều bệnh nhân và gia đình. Bệnh lao tạo nên gánh nặng kép, không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh, mà gia đình của họ cũng đối mặt với áp lực về kinh tế, cùng với đó là mối lo thường trực như giảm thu nhập, rơi vào tình trạng nghèo đói do bệnh tật.
Từ những vết trượt của bản thân, họ đã đứng lên làm lại cuộc đời. Họ không chỉ tạo cơ hội giúp đỡ những người cùng cảnh ngộ mà họ nỗ lực từng ngày để lan tỏa những thông điệp về phòng, chống lây truyền HIV. Đồng thời, họ lên tiếng để giảm kỳ thị đối với bệnh AIDS trong cộng đồng…
Nếu kiên nhẫn nhìn sâu vào câu chuyện của người trẻ ở độ tuổi đôi mươi sử dụng chất gây nghiện và đặt sang bên những ý nghĩ tiêu cực và kỳ thị, có thể ta sẽ thấy ở đâu đó những nỗi buồn ấu thơ, những chấp chơi của tuổi trẻ, những vụn vỡ của tình yêu hay gánh nặng mưu sinh...
Việc tiếp cận nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) để tư vấn các biện pháp bảo vệ bản thân trước nguy cơ lây nhiễm HIV ngày càng khó khăn hơn, khi không ít bạn trẻ MSM sử dụng chất ma túy dạng kích thích trong quan hệ với bạn tình. Việc trao cho các tổ chức cộng đồng một bộ công cụ để can thiệp, hỗ trợ cho nhóm MSM giảm nguy cơ nhiễm HIV, viêm gan B, nguy cơ về sức khỏe tâm thần… là một phương pháp phù hợp với thực tiễn đang được triển khai tại Việt Nam và được nhiều nước đánh giá cao.
Ngày 5/4/2013, Cơ sở điều trị bằng thuốc Methadone - Cơ sở xã hội hóa đầu tiên ở Lào Cai được thành lập. Đến nay đơn vị chính thức mang tên là 'Cơ sở cai nghiện ma túy tự nguyện' thuộc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội và quá trình hoạt động đã mang lại hiệu quả rõ rệt đối với công tác an sinh xã hội…
Xã ven biển Thừa Thiên Huế thoát khỏi xã đặc biệt khó khăn nhờ vận dụng nhiều nguồn vốn hỗ trợ và áp dụng hiệu quả chính sách giảm nghèo.
Tâm lý ngại đến bệnh viện, điều kiện kinh tế khó khăn, xa cơ sở y tế...nên nhiều người dân ở Gia Lai không chủ động khám sàng lọc bệnh lao. Vì vậy khi phát hiện bệnh đa phần đều ở giai đoạn muộn khiến việc điều trị gặp nhiều khó khăn.
Để bảo vệ thế hệ trẻ trước những hiểm họa của ma túy và các chất gây hại khác, việc ngăn ngừa người trẻ tiếp xúc sớm với các chất ma túy là giải pháp đặc biệt quan trọng.
Năm 2023, toàn tỉnh Gia Lai phát hiện 705 bệnh nhân lao. Theo đánh giá, số bệnh nhân tiềm ẩn và nguồn lây trong cộng đồng vẫn còn nhiều. Bên cạnh đó, tình trạng gia tăng bệnh nhân kháng thuốc gây khó khăn trong công tác phòng-chống lao.
Bảo hiểm y tế (BHYT) là một trong những trụ cột của hệ thống an sinh xã hội. Tuy nhiên để đạt độ bao phủ 100% tham gia BHYT, bên cạnh chính sách, cơ chế rất cần có sự phối hợp của toàn xã hội.
Khi cả nước chung sức thi đua xây dựng nông thôn mới, nhiều xã ở Gia Lai không còn được xếp vào vùng 3 - xã đặc biệt khó khăn. Theo chính sách của Nhà nước, đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã này được bao cấp thẻ bảo hiểm y tế. Nhưng khi đã chuyển thành xã vùng 2, chính sách này không còn được áp dụng nữa, tạo nên những 'khoảng trống' trong bao phủ thẻ tại khu vực này.
Thời gian điều trị bệnh lao kéo dài từ 6 - 8 tháng, thậm chí lên tới 2 năm nếu là lao kháng thuốc. Do đó, có thẻ bảo hiểm y tế sẽ giảm chi phí đáng kể cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số.
Khi hỏi về Quế Phong - miền Tây xứ Nghệ, chúng tôi được người bản địa chia sẻ, ngoài thiên nhiên vùng biên còn nguyên sơ, khí hậu mát mẻ với 6 dân tộc anh em sinh sống Thái, Mông, Thổ, Khơ Mú... thì nơi này còn được biết tới bởi những ám ảnh về cơn lốc ma túy, HIV tràn qua các bản làng…
Với những hiệp sỹ chống sốc, đôi khi chỉ là cái bắt tay của người mẹ già, là giọt nước mắt của người vợ khi chồng mình còn sống, là lời cảm ơn và lời hứa tu chí làm lại cuộc đời của những người vừa cận kề cái chết.
Từ những người tưởng như 'bỏ đi', họ đã vươn lên làm chủ cuộc đời mình và giúp thêm nhiều người đồng cảnh ngộ thoát khỏi sự bế tắc trong cuộc sống. Câu chuyện về những con người này như điểm sáng ở thủ phủ ma túy một thời: Quế Phong, Nghệ An.
Sau đại dịch COVID-19, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo số người mắc bệnh lao phổi trên toàn cầu đã tăng lần đầu tiên sau gần hai thập kỷ. Ở Việt Nam, con số này cũng tăng bất ngờ sau đại dịch…
Xác định chưa đủ căn cứ vi phạm pháp luật hình sự, cơ quan cảnh sát điều tra Công an quận Đồ Sơn quyết định không khởi tố vụ án, không khởi tố bị can trong vụ nhóm Bông hồng đen tự ý lấy mẫu máu của nhiều học sinh làm xét nghiệm HIV.
Ngày 28-11, lãnh đạo Công an quận Đồ Sơn (TP Hải Phòng) cho biết chưa đủ căn cứ xác định có vi phạm hình sự đối với nhóm 'Bông hồng đen', chỉ là vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế
Ngày 28-11, liên quan tới vụ việc nhóm 'Bông hồng đen' (ở phường Hải Sơn, quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng) tự ý lấy mẫu máu của nhiều học sinh để xét nghiệm HIV, đại diện Công an quận Đồ Sơn cho biết, qua điều tra cho thấy chưa đủ căn cứ xác định nhóm này vi phạm hình sự mà chỉ vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
Công an quận Đồ Sơn, TP. Hải Phòng cho biết chưa đủ căn cứ xác định có vi phạm hình sự đối với nhóm 'Bông hồng đen', chỉ là vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
Ngày 28/11, Công an quận Đồ Sơn thông tin chưa đủ căn cứ xác định có vi phạm pháp luật hình sự, chỉ dừng lại ở mức vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế đối với nhóm 'Bông hồng đen'.
Ngày 28/11, Công an quận Đồ Sơn thông tin chưa đủ căn cứ xác định có vi phạm pháp luật hình sự, chỉ dừng lại ở mức vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế đối với nhóm 'Bông hồng đen'.
Quế Phong (Nghệ An) là một huyện miền núi giáp biên giới Việt - Lào. Đây là địa bàn có 72.000 người dân của 6 dân tộc: Thái, Mông, Khơ Mú, Thổ, Tày, Kinh sinh sống. Hơn 10 năm trước, cơn lốc ma túy đã cuốn qua những bản làng xa xôi. BS Lê Quang Trung - Phó Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Quế Phong chia sẻ với chúng tôi về những gian nan tại 'điểm nóng' ma túy, HIV này.
Hơn 800 bạn sinh viên đến từ các trường đại học khác nhau trên địa bàn TP. HCM có mặt tại trường ĐH Văn hóa TP. HCM từ rất sớm, háo hức chờ đợi được đắm mình vào không gian âm nhạc chữa lành.
Trước đây, thuốc chống lao hàng 1 được cấp miễn phí để người bệnh điều trị lao nhưng bắt đầu từ tháng 7/2022 triển khai cấp thuốc chống lao hàng 1 bằng nguồn Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT). Đến nay sau hơn 1 năm triển khai tấm thẻ BHYT đã thực sự là người bạn đồng hành với bệnh nhân lao, nhất là những trường hợp phải điều trị dài ngày.
Với thời gian điều trị bệnh lao kéo dài từ 6 - 8 tháng, thậm chí lên tới 2 năm nếu là lao kháng thuốc, cùng với nhiều bệnh lý kèm theo, nên chi phí điều trị cho một bệnh nhân là rất lớn. Do đó, có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) sẽ giảm chi phí đáng kể cho người bệnh, nhất là với người nghèo.
Theo thống kê, Việt Nam vẫn là một trong 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới, với hơn 172.000 người mắc bệnh và 10.400 người chết vì bệnh lao.
CLB Truyền thông C&C (trực thuộc khoa Truyền thông, trường ĐH Văn hóa TP. HCM) phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phát triển Cộng đồng (SCDI) tổ chức chương trình hoạt động phi lợi nhuận mang tên 'Thanh âm chữa lành', với mục tiêu đem đến cho các bạn sinh viên, cộng đồng yếu thế những kiến thức thiết yếu về sức khỏe tâm thần, trang bị những kỹ năng cần thiết cho bản thân tránh khỏi những việc làm tiêu cực khi đối diện những áp lực trong cuộc sống.
Trong 30 năm qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu có ý nghĩa trong công tác phòng, chống HIV/AIDS. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu kết thúc dịch vào năm 2030, một trong những biện pháp quan trọng là giảm kỳ thị với người nhiễm HIV.
Công an quận Đồ Sơn (Hải Phòng) đang phối hợp với cơ quan chức năng điều tra dấu hiệu tội phạm của nhóm 'Bông hồng đen'.
Sở Y tế TP.Hải Phòng ban hành Quyết định số 25/QĐ-XPHC xử phạt 7,5 triệu đồng về hành vi thực hiện xét nghiệm HIV đối với người dưới 15 tuổi khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản của cha, mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp.
Thanh tra Sở Y tế Hải Phòng vừa quyết định xử phạt bà Đ.T.U (52 tuổi, ở quận Đồ Sơn) trưởng nhóm 'Bông hồng đen' do thực hiện xét nghiệm HIV cho người dưới 15 tuổi mà chưa được chấp thuận bằng văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ.
Liên quan đến vụ việc nhóm 'Bông Hồng Đen' tự ý lấy máu xét nghiệm HIV cho học sinh dưới 15 tuổi tại phường Ngọc Hải (quận Đồ Sơn), Thanh tra Sở Y tế TP Hải Phòng đã ban hành quyết định xử phạt trưởng nhóm 7,5 triệu đồng.
Thanh tra sở Y tế Hải Phòng vừa ban hành quyết định xử phạt Trưởng nhóm 'Bông Hồng Đen' với số tiền 7,5 triệu đồng.
Chiều 24/8, lãnh đạo Sở Y tế Hải Phòng cho biết, thanh tra của đơn vị vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính 7,5 triệu đối với bà Đ.T.U. (52 tuổi) là trưởng nhóm 'Bông hồng đen' do đã có vi phạm trong lĩnh vực y tế.
Lãnh đạo Sở Y tế Hải Phòng xác nhận, Thanh tra của Sở vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính 7,5 triệu đối với bà Đ.T.U. (52 tuổi) là Trưởng nhóm điều hành nhóm 'Bông hồng đen' do đã có vi phạm trong lĩnh vực y tế.