Các nhà lọc dầu ở châu Á vẫn lạc quan trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Iran và Israel, dự báo rằng dòng cung dầu từ Vịnh Ba Tư đến châu Á sẽ tiếp tục ổn định bất chấp xung đột.
Nguy cơ chiến tranh lan rộng ở Trung Đông đang đặt ra nhiều thách thức cho thị trường dầu thô, theo nhận định của nhiều nhà phân tích địa chính trị và thị trường.
Vòng đấu giá các lô dầu gần đây ở Ấn Độ đang thu hút sự quan tâm đặc biệt từ các doanh nghiệp tư nhân trong nước, nhưng sự vắng mặt liên tục của các công ty quốc tế tiếp tục cho thấy những lo ngại về tiềm năng thực sự trong hoạt động thăm dò.
Các cảng Hodeidah và Ras Isa ở Yemen đã phải hứng chịu các cuộc tấn công của Israel, làm gián đoạn hoạt động vận chuyển trong khu vực và làm trầm trọng thêm căng thẳng địa chính trị tại khu vực quan trọng đối với nguồn cung dầu toàn cầu.
Cùng với sự phát triển của năng lượng tái tạo, thị trường lưu trữ năng lượng tại Trung Quốc cũng đang chứng kiến sự bùng nổ mạnh mẽ. Tuy nhiên, hoạt động đầu tư ồ ạt, thiếu kiểm soát, đang dẫn tới những tác động tiêu cực.
Pakistan và Ấn Độ đang theo đuổi các chiến lược khác nhau trong cuộc đua khám phá dầu khí nhằm thúc đẩy nền kinh tế và giảm phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng.
Trong báo cáo Triển vọng dầu mỏ thế giới năm 2024 được công bố vào thứ Ba (24/9), OPEC dự báo nhu cầu dầu toàn cầu sẽ tiếp tục tăng ít nhất đến năm 2050.
Giá dầu thô Brent giao kỳ hạn toàn cầu giảm xuống dưới 70 USD/thùng vào đầu tháng 9 - mức thấp nhất trong 33 tháng qua. Đây là tin tuyệt vời cho người tiêu dùng, những lại là cơn ác mộng đối với OPEC và các đồng minh.
Vương quốc Anh khởi động chương trình Liên minh Năng lượng Sạch Toàn cầu nhằm hỗ trợ các quốc gia từ bỏ nhiên liệu hóa thạch và chuyển đổi sang năng lượng tái tạo. Sáng kiến này nhằm tăng cường ngoại giao khí hậu và hỗ trợ các nền kinh tế mới nổi trong quá trình chuyển đổi năng lượng.
Pertamina, công ty dầu mỏ Indonesia, đang thăm dò nguồn cung dầu thô của Nga, làm dấy lên hy vọng giữa các nhà máy lọc dầu Thái Lan và Nhật Bản. Động thái này có thể khiến giá dầu thô nhẹ ở Đông Nam Á biến động.
Tính đến giữa tháng 9, Việt Nam xuất khẩu gần 6,5 triệu tấn gạo, mang về 4,06 tỷ USD.
Khi cơn bão này đến cơn bão khác tàn phá vùng đầm lầy bang Louisiana, các doanh nghiệp và cư dân gần như đã rời bỏ nơi này, ngoại trừ một ngoại lệ lớn: Các nhà máy xuất khẩu khí đốt trị giá hàng tỷ USD.
Một nỗ lực thăm dò kéo dài đã dẫn đến việc phát hiện ra trữ lượng dầu khí khổng lồ trong vùng lãnh hải của Pakistan, đến mức người ta cho rằng nó có thể thay đổi quỹ đạo kinh tế của quốc gia bị bao vây này. Nhưng không có ai vội vã khoan dầu ở Pakistan, và các chuyên gia lo ngại về việc bắt đầu một điều gì đó quá sớm.
Triển vọng Ấn Độ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng phi basmati sẽ phụ thuộc vào sản lượng lúa trong vụ thu hoạch tháng 10 sắp tới. Các chuyên gia nhận định, bất kỳ động thái nới lỏng xuất khẩu gạo nào của Ấn Độ cũng sẽ khiến giá gạo trên thị trường quốc tế giảm đáng kể.
Tổng thống Putin yêu cầu Moscow xem xét hạn chế xuất khẩu một số nguyên liệu thô cho phương Tây; OPEC+ sẽ bắt đầu bổ sung nguồn cung cho thị trường vào năm 2025... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng quốc tế tuần qua.
Thị trường dầu mỏ thế giới tiếp tục ảm đạm khi Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) vừa hạ dự báo nhu cầu dầu mỏ toàn cầu trong cả năm 2024, trong bối cảnh Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đối tác (OPEC+) vừa quyết định hoãn tăng sản lượng khai thác. Giá dầu thế giới gần đây đã lao dốc xuống mức thấp nhất trong vòng 9 tháng và ở ngưỡng đáy từ đầu năm tới nay.
Theo số liệu hải quan công bố ngày 10/9, nhập khẩu đồng của Trung Quốc đã giảm 12,3% so với cùng kỳ năm ngoái, do nhu cầu yếu của nước tiêu thụ lớn nhất thế giới đang đè nặng lên giá cả toàn cầu.
Giá dầu đã chịu áp lực do lo ngại về nhu cầu giảm sút ở các nền kinh tế lớn như Trung Quốc và Mỹ - mặc dù trước đó có kỳ vọng nhu cầu vào mùa hè sẽ hỗ trợ - đã giảm sau khi chạm mức hơn 90 USD/thùng hồi đầu năm nay.
Jim Burkhard, Phó chủ tịch tại S&P Global Commodity Insights, cho biết tại Hội nghị Dầu mỏ Châu Á Thái Bình Dương (APPEC) hồi đầu tuần này rằng nhóm OPEC+ sẽ bắt đầu bổ sung nguồn cung ra thị trường vào năm 2025, lần đầu tiên kể từ năm 2022.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất của các công ty dầu khí lớn, cũng như các diễn biến nổi bật trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Ngày 9/9, Phó Chủ tịch phụ trách nghiên cứu tại S&P Global Commodity Insights, ông Jim Burkhard, cho biết Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đồng minh (OPEC+) sẽ bắt đầu tăng nguồn cung dầu mỏ ra thị trường từ năm 2025, đánh dấu sự chuyển hướng đầu tiên của tổ chức này kể từ năm 2022.
Những lo ngại về nhu cầu dầu mỏ yếu ở châu Á, đặc biệt là tại Trung Quốc, và việc hoãn kế hoạch tăng nguồn cung của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) sẽ là chủ đề chính trong Hội nghị thường niên APPEC 2024 do S&P Global Commodity Insights tổ chức vào thứ Hai tuần tới (9/9) tại Singapore.
Mặc dù nỗi lo ngại về gián đoạn nguồn cung kim loại đồng đã giảm bớt, nhưng viễn cảnh nguồn cung không theo kịp nhu cầu trong thời gian tới mới, đây là điều mà thị trường quan tâm hơn cả.
Ngày giao dịch hôm qua, thị trường nguyên liệu công nghiệp diễn biến giằng co. Kết phiên, nhiều mặt hàng giảm giá.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV, ngày giao dịch hôm qua (28/8), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đứng trước áp lực bán mạnh.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV, ngày giao dịch hôm qua (28/8), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đứng trước áp lực bán mạnh.
Căng thẳng ở Trung Đông leo thang khiến giá dầu tăng trở lại; Nguồn cung khí đốt của Châu Âu thắt chặt khi các mỏ tại Na Uy tiến hành bảo trì...
Ông Trump đang vịn vào yếu tố lạm phát để giành lấy lòng tin của cử tri. Song, Wall Street Journal đánh giá đây có thể là chiến lược sai lầm đối với ứng viên tổng thống của Đảng Cộng hòa.
Trong báo cáo tháng mới nhất được công bố hôm thứ Ba (13/8), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo nhu cầu dầu thô sẽ giảm khi mùa lái xe mùa hè của Mỹ kết thúc vào những tuần tới và lượng hàng tồn kho toàn cầu sẽ gia tăng vào năm tới.
Các công ty khai thác và tinh chế của Trung Quốc đang thúc đẩy sự gia tăng sản lượng lithium ở châu Phi, phớt lờ mối lo ngại về tình trạng dư thừa để khóa chặt nguồn cung cấp kim loại pin quan trọng trong tương lai.
Tăng trưởng nhu cầu dầu 7 tháng đầu năm không đáp ứng kỳ vọng; Giá LNG giao ngay tại Châu Á vẫn ở mức cao...
Nhà máy lọc dầu Dangote trị giá 20 tỷ USD của Nigeria sẽ khuấy động dòng chảy dầu thô quốc tế khi đạt công suất tối đa, đã tạo ra một số tác động kể từ khi đi vào hoạt động vào tháng 1/2024, theo các nguồn tin giao dịch và dữ liệu theo dõi tàu.
Lượng hàng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga đến EU vào tháng 7 gần bằng với khối lượng các chuyến hàng từ Mỹ, bất chấp nỗ lực của khối này nhằm giảm sự phụ thuộc vào năng lượng của Moscow, theo báo cáo của Bloomberg, trích dẫn dữ liệu theo dõi tàu.
Giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á đã tăng so với tuần trước, đạt mức cao nhất trong hơn bảy tháng qua. Sự gia tăng này là do nhu cầu điện tăng cao ở Nhật Bản và Hàn Quốc khi thời tiết trở nên nóng hơn. Ngoài ra, còn bị ảnh hưởng bởi tình hình chính trị căng thẳng ở Trung Đông.
Lượng gạo Indonesia nhập khẩu gạo trong năm nay có thể tăng lên 4,3 triệu tấn do cơ quan quản lý lo ngại nguồn cung nội địa không đạt kỳ vọng vì thời tiết khô hạn.
Với giá lithium đang giảm xuống gần mức thấp nhất trong ba năm và không có dấu hiệu phục hồi, sự chú ý hiện đang chuyển sang việc liệu các công ty khai thác có buộc phải hạn chế nguồn cung lithium hay không.
Theo S&P Global Commodity Insights, bốn lưu vực trầm tích phần lớn chưa được khám phá ở Ấn Độ có thể chứa tới 22 tỷ thùng dầu.
Các nhà phát triển ngành hydro ở Mỹ đang xem xét nhiều chiến lược cung cấp năng lượng tái tạo nhằm tuân thủ các quy định mới và kích thích đầu tư. Quá trình này diễn ra trong bối cảnh các đề xuất theo Đạo luật Giảm phát (IRA) do Chính phủ Mỹ ban hành, nhằm thúc đẩy sản xuất hydro carbon thấp.
Ngành dầu khí đang tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh để cải thiện hiệu quả hoạt động, tuân thủ quy định và giảm lượng khí thải carbon.
Pakistan đang bán số lượng gạo kỷ lục cho thị trường toàn cầu nhờ hưởng lợi từ các hạn chế thương mại do quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới là Ấn Độ đưa ra vào năm ngoái.
Pakistan đang bán số lượng gạo kỷ lục cho thị trường toàn cầu nhờ hưởng lợi từ các hạn chế thương mại do Ấn Độ, nước xuất khẩu lớn nhất thế giới đưa ra vào năm 2023.
Pakistan đang bán ra số lượng gạo kỷ lục cho thị trường toàn cầu nhờ hưởng lợi từ lệnh cấm xuất khẩu của Ấn Độ.
Châu Âu mong muốn tiếp tục sử dụng cơ sở hạ tầng đường ống trung chuyển khí đốt Nga qua Ukraine sau khi hợp đồng với tập đoàn năng lượng Gazprom hết hạn vào cuối năm nay.
Cảng Singapore - cảng container lớn thứ hai thế giới đang rơi vào tình trạng tắc nghẽn nghiêm trọng hơn cả giai đoạn cao điểm trong đại dịch COVID-19. Điều này đang gây ra tác động dây chuyền đến loạt cảng biển trong khu vực.
Liên minh Dân chủ Quốc gia Ấn Độ (NDA) do Đảng Bharatiya Janata (BJP) lãnh đạo đã sẵn sàng nắm quyền trong nhiệm kỳ thứ ba liên tiếp khi dẫn đầu với khoảng 290 ghế, vượt xa con số 272 ghế cần thiết trong Hạ viện gồm 543 thành viên, theo kết quả bầu cử mới nhất.
Tình trạng tắc nghẽn nghiêm trọng ở cảng Singapore đã khiến nhiều tàu container phải chờ đợi ngoài khơi đến 7 ngày mới được cập bến thay vì chỉ cần đợi khoảng nửa ngày để neo đậu ở cảng.
Ủy viên năng lượng châu Âu đã nói với S&P Global Commodity Insights rằng Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị hoàn tất các bước cuối cùng cho gói trừng phạt thứ 14 đối với năng lượng của Nga trong tháng này, với các mục tiêu trừng phạt có các chuyến hàng LNG của Nga.
Giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á giảm nhẹ trong tuần này, nhưng vẫn gần mức cao nhất trong 6 tháng, do thời tiết nắng nóng trong khu vực khiến nhu cầu hạ nhiệt và người mua ở Đông Bắc Nam Á tập trung vào nguồn cung mùa Hè.
Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đang gây căng thẳng cho nguồn cung điện của Mỹ, khiến các công ty điện lực đẩy lùi thời hạn đóng cửa nhiều nhà máy nhiệt điện than.