Các thống đốc ngân hàng trung ương hàng đầu thế giới đã cùng chung nhận định rằng vị thế thống trị của đồng USD như đồng tiền dự trữ toàn cầu sẽ chưa đối mặt với bất kỳ thách thức lớn nào.
Lời cam kết của tân Tổng thống Hàn Quốc Lee Jae-myung về việc cho phép stablecoin (tiền mã hóa ổn định) neo theo đồng won đã dẫn đến mức tăng lớn cho các cổ phiếu liên quan trong tháng 6 này.
Từ một thị trường từng có thái độ thận trọng với tiền số, Seoul giờ đây đang hướng tới việc xây dựng một khung pháp lý toàn diện và thậm chí cân nhắc phát hành stablecoin riêng của mình.
Thống đốc BoK cảnh báo việc hạ lãi suất chủ chốt 'quá mức' có thể thúc đẩy giá bất động sản ở Seoul tăng, thay vì thúc đẩy nền kinh tế thực sự.
Động thái mới nhất của Hàn Quốc dưới sự lãnh đạo của tân Tổng thống Lee Jae-myung có thể được coi là một trong những bước tiến táo bạo nhất trong khu vực, khi nước này không chỉ hợp pháp hóa mà còn tích cực thúc đẩy phát triển hệ sinh thái stablecoin nội địa.
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) ngày 29/5 hạ lãi suất xuống mức thấp nhất gần 3 năm trong bối cảnh nền kinh tế nước này đương đầu áp lực kép từ biến động chính trị kéo dài và chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump...
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) ngày 29/5 hạ lãi suất xuống mức thấp nhất gần 3 năm trong bối cảnh nền kinh tế nước này đương đầu áp lực kép từ biến động chính trị kéo dài và chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump...
Các nhà đầu tư châu Á đã nhanh chóng phòng hộ trước những biến động lớn của đồng đô la Mỹ, gây áp lực tăng giá lên đồng tiền địa phương và dẫn tới những động thái can thiệp vào thị trường từ các cơ quan quản lý.
Nền kinh tế Hàn Quốc bị ảnh hưởng nặng nề bởi biến động chính trị theo sau vụ thiết quân luật và sự thay đổi trong chính sách thương mại của Mỹ.
Báo cáo đánh giá 'Tác động kinh tế của các cuộc đàm phán thương mại Hàn Quốc-Mỹ' công bố ngày 23/4 cho biết ngay cả khi các cuộc đàm phán thương mại Hàn Quốc - Mỹ kết thúc thành công, nếu xung đột thuế quan giữa Mỹ và Trung Quốc vẫn tiếp diễn, sẽ rất khó để giảm đáng kể tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng của quốc gia Đông Bắc Á này.
Theo Yonhap ngày 17-4, Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BOK) đã giữ nguyên lãi suất chuẩn nhằm hỗ trợ đồng tiền đang mất giá và đảm bảo sự ổn định tài chính trong bối cảnh bất ổn từ chiến dịch áp thuế sâu rộng của chính quyền Tổng thống Mỹ.
Đòn thuế quan mạnh mẽ của Tổng thống Donald Trump đã khiến các ngân hàng trung ương thị trường mới nổi phải đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan khi nhiều ngân hàng trung ương hiện buộc phải đưa ra lựa chọn khó khăn giữa việc hỗ trợ hoạt động kinh tế và ổn định tiền tệ.
Đợt áp thuế mạnh tay của Tổng thống Mỹ Donald Trump vào tuần trước đã đặt các ngân hàng trung ương (NHTW) tại các thị trường mới nổi trước một thách thức mới đầy khó khăn. Nhiều ngân hàng giờ đây buộc phải đối mặt với lựa chọn không hề dễ dàng: ưu tiên hỗ trợ tăng trưởng kinh tế hay duy trì sự ổn định của đồng nội tệ.
Chính phủ Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan và quốc gia châu Á nằm trong diện bị áp thuế quan đối ứng của Mỹ đã nhanh chóng hành động để giảm thiểu tác động. Trong đó, chỉ có Trung Quốc tuyên bố sẽ đáp trả...
Chính phủ Hàn Quốc cam kết nhanh chóng triển khai tất cả các biện pháp có thể để bình ổn thị trường sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế đối ứng, trong bối cảnh lo ngại biến động tài chính gia tăng sau diễn biến này.
Yonhap ngày 14-3 dẫn lời người đứng đầu Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) cảnh báo, tỷ lệ sinh cực thấp hiện nay sẽ khiến Hàn Quốc ghi nhận mức tăng trưởng kinh tế âm sau năm 2050.
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc cắt giảm lãi suất 25 điểm cơ bản và hạ đáng kể dự báo GDP vào ngày 25/2, đưa nền kinh tế từ lập trường chính sách tiền tệ hạn chế sang lập trường trung lập để hỗ trợ tăng trưởng.
VN-Index duy trì đà tăng nhẹ; Chứng khoán: 'Cuộc chơi' cảm xúc; Đo đếm triển vọng các kênh đầu tư năm 2025; Anh tiếp tục cắt giảm lãi suất khi kinh tế trì trệ…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Quyền Tổng thống Hàn Quốc Choi Sang-mok yêu cầu quản lý ổn định thị trường tài chính, duy trì hệ thống y tế khẩn cấp ổn định trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.
Cuộc khủng hoảng chính trị tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ trở lại đây tại Hàn Quốc diễn ra đúng vào lúc bối cảnh kinh tế u ám...
Ngày 16-1, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) quyết định giữ nguyên lãi suất chuẩn dù đồng won suy yếu trong bối cảnh chính trường đầy bất ổn.
Trong bài phát biểu mới mừng năm mới, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) cho biết, tốc độ nới lỏng chính sách tiền tệ sẽ cần phải linh hoạt trong năm nay, trong bối cảnh bất ổn chính trị và kinh tế gia tăng.
Khủng hoảng chính trị sau khi Tổng thống Hàn Quốc tuyên bố thiết quân luật và bị quốc hội luận tội đã khiến đồng won tiếp tục suy giảm, xuống mức thấp nhất trong gần 16 năm.
Trong khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định cắt giảm lãi suất lần thứ 3 liên tiếp kể từ tháng 9 thì các ngân hàng trung ương lớn khác cũng hối hả họp cuối năm. Điều này cho thấy giới chức tại các nền kinh tế lớn trên thế giới đang nỗ lực chuẩn bị cho việc ông Trump trở lại Nhà Trắng.
Hôm thứ Tư (18/12), Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) cho biết sẽ duy trì mục tiêu lạm phát là 2% cho đến đợt đánh giá chính sách tiếp theo, vì kỷ nguyên 'lạm phát thấp' khó có thể đến trong một hoặc hai năm nữa.
Hàn Quốc đang phải đối mặt với những rủi ro kinh tế lớn hơn khi cố gắng giảm thiểu tác động lên đồng nội tệ trong bối cảnh bất ổn chính trị kéo dài do tuyên bố thiết quân luật của Tổng thống Yoon Suk Yeol.
Chính phủ Hàn Quốc đang nỗ lực để giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực đến nền kinh tế từ việc ban bố thiết quân luật của Tổng thống Yoon Suk Yeol đêm 3/12.
Có lẽ, vào thời điểm bài báo này lên khuôn, cũng vẫn còn là quá sớm để đưa ra những nhận định chắc chắn về tương lai gần của chính trường Hàn Quốc, sau một cơn biến động mà ban đầu có vẻ như sẽ tạo nên và để lại những hậu quả ghê gớm. Tuy nhiên, với những gì đã và đang diễn ra, nhiều khả năng cuộc khủng hoảng này cũng sẽ không đủ sức mạnh đẩy chệch Seoul khỏi các quỹ đạo quan trọng nhất.
Đêm 3/12 (giờ địa phương), Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã ban bố thiết quân luật lần đầu tiên kể từ năm 1979. Ngay sau đó vào rạng sáng 4/12, Quốc hội nước này đã bỏ phiếu chặn và nội các đã nhất trí hủy bỏ sắc lệnh.
Vài phút sau khi Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol ban bố thiết quân luật bất ngờ vào đêm 3/12, đẩy đất nước vào cuộc khủng hoảng chính trị trong nhiều thập kỷ, Bộ trưởng tài chính nước này đã phải đổ dồn mọi sức lực để thực hiện một điều quan trọng: bảo vệ đồng won - đồng tiền của Hàn Quốc trước khả năng sụt giá mạnh trên thị trường toàn cầu.
Thống đốc Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) Rhee Chang-yong ngày 5/12 cho biết, tình hình chính trị tại Hàn Quốc liên quan đến động thái luận tội Tổng thống Yoon Suk-yeol của phe đối lập khó có thể ảnh hưởng đến xếp hạng tín dụng và động lực tăng trưởng của đất nước do Hàn Quốc có nền tảng thị trường vững chắc.
Thị trường tài chính Hàn Quốc đang đối mặt 'cú sốc kép' trong bối cảnh bất ổn chính trị làm gia tăng triển vọng vốn u ám của nền kinh tế lớn thứ tư châu Á...
Khối lượng giao dịch tiền mã hóa tại Hàn Quốc đã tăng vọt trong kể từ sau chiến thắng của ông Trump và có nhiều thời điểm đã vượt qua cả thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán Hàn quốc và đồng won giảm mạnh trong bối cảnh khủng hoảng chính trị khi Tổng thống Yoon Suk Yeol bất ngờ ban hành thiết quân luật, rồi sau đó dỡ bỏ theo yêu cầu của Quốc hội. Trong nỗ lực trấn an nhà đầu tư, giới chức trách ở nền kinh tế lớn thứ 13 thế giới cam kết sẵn sàng bơm thanh khoản hàng chục ngàn tỉ won để bình ổn thị trường.
Ngày 4/12, Bộ Tài chính Hàn Quốc khẳng định sẵn sàng bơm thanh khoản 'không giới hạn' vào thị trường tài chính nếu cần thiết, sau khi Tổng thống Yoon Suk Yeol dỡ bỏ lệnh thiết quân luật.
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) có thể sẽ tạm dừng tăng lãi suất vào tháng 1/2025, nhưng sẽ giảm lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm vào tháng 2, theo sau đợt cắt giảm bất ngờ vào thứ Năm tuần trước, để hỗ trợ nền kinh tế đang suy yếu, theo một cuộc khảo sát nhanh của Reuters.
Hôm thứ Năm (28/11), Hàn Quốc đã bất ngờ cắt giảm lãi suất 25 điểm cơ bản, khi nước này đang nỗ lực thúc đẩy nền kinh tế trong bối cảnh lo ngại về tăng trưởng.
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) liên tiếp hạ lãi suất trong bối cảnh áp lực giảm tốc của nền kinh tế ngày càng lớn...
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) đã khiến các nhà đầu tư bất ngờ khi cắt giảm lãi suất cơ bản vào thứ Năm, đồng thời hạ dự báo tăng trưởng, một động thái tiếp theo sau khi chuyển hướng chính sách vào tháng trước.
Việc trì hoãn cắt giảm lãi suất có thể khiến ngân hàng trung ương Hàn Quốc chậm chân so với một số ngân hàng trung ương lớn khác và sẽ khiến BoK 'tốn kém' hơn khi khắc phục những hậu quả sau này.
Sau khi ghi nhận tăng trưởng âm trong quý 2/2024, nền kinh tế Hàn Quốc trở lại trạng thái tăng trưởng dương trong quý 3, nhưng mức tăng èo uột...
Quyết định hạ lãi suất được đưa ra sau khi lạm phát của Hàn Quốc chạm mức thấp nhất trong hơn ba năm, ở mức 1,6% trong tháng 9/2024, thấp hơn nhiều so với mục tiêu 2% của BoK.
Giá tiêu dùng của Hàn Quốc tháng 8/2024 đã chậm lại ở mức thấp nhất trong gần 3 năm rưỡi do giá nông sản và dầu mỏ toàn cầu giảm, số liệu chính thức vừa công bố cho thấy.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BOK) đã giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp thứ 13 liên tiếp, khi các nhà hoạch định chính sách ưu tiên kiểm soát lạm phát dai dẳng ngay cả khi khả năng cắt giảm lãi suất vào cuối năm nay đang gia tăng.
Các khoản vay hộ gia đình ở các ngân hàng tại Hàn Quốc đã tăng trong tháng thứ ba liên tiếp tính đến thời điểm tháng 6/2024 với sự gia tăng mạnh nhất trong tăng trưởng cho vay thế chấp.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BOK) đã tiếp tục giữ nguyên lãi suất chính sách sau phiên họp thứ 12 liên tiếp trong bối cảnh nợ hộ gia đình cao và lạm phát ở mức vừa phải.
VN-Index điều chỉnh nhẹ; Xu hướng lợi nhuận ngân hàng, từ góc nhìn cấu trúc chi phí; Đợi nhóm bất động sản 'tỉnh giấc'; Chủ tịch Fed: Việc giữ lãi suất cao quá lâu có thể gây nguy hiểm cho tăng trưởng kinh tế…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
BoK dự đoán nền kinh tế Hàn Quốc trong năm nay sẽ tăng trưởng 2,5% nhờ xuất khẩu mạnh hơn dự kiến, và đặc biệt việc xuất khẩu mặt hàng chip điện tử đang có dấu hiệu phục hồi.