Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) cho biết nền kinh tế Hàn Quốc dự kiến sẽ tăng trưởng 2,5% trong năm nay nhờ xuất khẩu mạnh hơn dự kiến, nhờ các điều kiện bên ngoài thuận lợi. Triển vọng này tăng so với dự báo hồi tháng Hai là 2,1%.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) 'đổi ý', đô la Mỹ mạnh lên, các ngân hàng trung ương (NHTƯ) ở châu Á tiến thoái lưỡng nan…
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) sẽ duy trì chính sách tiền tệ hạn chế với mức lãi suất ổn định ở 3,5%, gạt bỏ những kỳ vọng rộng rãi rằng BoK có thể bắt đầu cắt giảm lãi suất vào nửa cuối năm nay.
Do giá cả thực phẩm tăng mạnh, lạm phát trong tháng 2 ở các nền kinh tế châu Á gồm Philippines, Indonesia, Hàn Quốc, Ấn Độ và Đài Loan đều tăng vượt mức dự báo của các nhà kinh tế. Áp lực giá kéo dài có thể gây rủi ro trái phiếu của khu vực châu Á vì điều này có thể khiến các ngân hàng trung ương trì hoãn kế hoạch giảm lãi suất.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc quyết định giữ nguyên lãi suất ổn định ở mức 3,5% sau cuộc họp lần thứ 9 liên tiếp của Hội đồng chính sách tiền tệ.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) ngày 23/2 quyết định giữ nguyên lãi suất ổn định ở mức 3,5% sau cuộc họp lần thứ 9 liên tiếp của Hội đồng chính sách tiền tệ gồm bảy thành viên nhằm kiềm chế lạm phát và nợ hộ gia đình.
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) ngày 23/2 đã quyết định giữ lãi suất cơ bản ở mức 3,5% sau cuộc họp lần thứ 9 của Hội đồng chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát và nợ hộ gia đình.
Thống đốc Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) Rhee Chang-yong ngày 1/1 cho rằng những lo ngại của thị trường gần đây về công ty bất động sản gặp khó khăn tài chính là dấu hiệu cảnh báo về những rủi ro từ việc thắt chặt chính sách tiền tệ kéo dài.
Theo Thống đốc BoK Rhee Chang-yong, các ngân hàng trung ương toàn cầu nên có phương án chuẩn bị đối phó với bối cảnh tài chính đang thay đổi nhanh chóng bởi số hóa.
Ngân hàng trung ương Indonesia (BI) và Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) vừa đạt được một thỏa thuận quan trọng nhằm khuyến khích sử dụng đồng nội tệ (LCT) trong các giao dịch tài chính và kinh tế song phương, dự kiến triển khai từ năm 2024.
Ngân hàng trung ương Indonesia và Ngân hàng trung ương Hàn Quốc đã đạt được thỏa thuận quan trọng nhằm khuyến khích sử dụng đồng nội tệ.
Chứng khoán Mỹ tăng trong phiên thứ Năm (7/12), với chỉ số Nasdaq Composite vượt trội khi cổ phiếu Alphabet và AMD tăng mạnh, trong khi các nhà đầu tư chờ đợi dữ liệu bảng lương chính thức khu vực tư nhân để tìm manh mối về các hành động tiếp theo của Fed.
VN-Index thu hẹp đà giảm; HSBC kỳ vọng lãi suất chính sách ổn định ở mức 4,5% trong năm 2024; Doanh nghiệp niêm yết gian nan đường về đích 2023; BlackRock: Không nên quá kỳ vọng vào việc Fed sẽ sớm cắt giảm lãi suất…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Xuất khẩu của Hàn Quốc tăng trưởng trở lại lần đầu tiên sau hơn một năm. Đó một dấu hiệu khác cho thấy nhu cầu bên ngoài đang phục hồi vì Hàn Quốc là nước xuất khẩu hàng đầu, nắm vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng công nghệ toàn cầu. Diễn biến này mang lại phần nào sự yên tâm cho các nhà đầu tư và các nhà hoạch định chính sách đang theo dõi tình hình thương mại toàn cầu.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BOK) nhận định nền kinh tế nước này sẽ phục hồi nhẹ trong bối cảnh lạm phát chậm lại.
Theo báo cáo của Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc, một người lao động trung bình ở nước này sẽ cần tiết kiệm toàn bộ tiền lương trong 26 năm để mua một căn nhà cỡ trung bình 90m2.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) ngày 14/9 đã nêu lên mối lo ngại rằng thị trường nhà đất ở Hàn Quốc vẫn được định giá quá cao so với thu nhập của người dân.
Theo Nomura, các ngân hàng trung ương ở châu Á có thể bắt đầu cắt giảm lãi suất sớm hơn Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Lần đầu tiên trong gần 20 năm, lượng hàng hóa Hàn Quốc xuất khẩu sang Mỹ đạt giá trị lớn hơn sang Trung Quốc. Dữ liệu này cho thấy sự chuyển dịch các mẫu hình thương mại khi Washington thu hút nhiều đồng mình hơn để tham gia chuỗi cung ứng của Mỹ. Đồng thời, cũng phản ánh Bắc Kinh đang tăng cường năng lực tự cung tự cấp.
Thị trường bất động sản toàn cầu đang trải qua sự biến động và điều chỉnh.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 19/6, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) cho biết lạm phát của nước này dự kiến sẽ tăng tốc vào cuối năm nay do áp lực lạm phát gia tăng kéo dài.
Fed tạm dừng tăng lãi suất được nhiều người coi là thời gian nghỉ ngơi ngắn cho Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) trong lúc có nhiều lo ngại về hậu quả từ mức chênh lệch lãi suất cao giữa hai nước.
Nhật Bản, Hàn Quốc, và Ấn Độ là những lựa chọn mà các nhà đầu tư hướng tới khi họ nghĩ tới ý tưởng rời khỏi Trung Quốc.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) đã cảnh báo những rủi ro ngày càng tăng trong lĩnh vực tài chính trong bối cảnh các khoản nợ quá hạn cho vay bất động sản gia tăng.
Sự phục hồi kinh tế mờ nhạt của Trung Quốc kể từ khi thoát khỏi tình trạng phong tỏa nghiêm ngặt đã khiến kỳ vọng vào thị trường này yếu đi và các nhà đầu tư đang tìm kiếm các lựa chọn thay thế khác.
Từ việc mua hàng chục tấn vàng thì nhiều năm liền, Hàn Quốc đã không mua vàng.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Hàn Quốc đã tăng 3,3% trong tháng 5 so với cùng kỳ năm trước, đây là mức tăng ít nhất của chỉ số CPI kể từ tháng 10/2021, theo dữ liệu từ Cơ quan Thống kê Hàn Quốc (KOSTAT) vừa công bố.
Tổng Giám đốc WTO sẽ đến Hàn Quốc vào ngày 22/5 trong chuyến công du ba ngày, và tại đây, bà sẽ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc 'tái toàn cầu hóa' và sự phục hồi của hệ thống thương mại đa phương.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK), Rhee Chang-yong cảnh báo rằng cuộc chiến chống lạm phát của ngân hàng trung ương này vẫn chưa kết thúc, mặc dù đã có dấu hiệu lạm phát hạ nhiệt.
Việc Samsung công bố mức lợi nhuận thấp nhất 14 năm là đòn giáng mạnh đối với kinh tế Hàn Quốc, khiến nhiều người cảm thấy bất an.
Việc Samsung ghi nhận lợi nhuận thấp nhất 14 năm là đòn giáng mạnh lên kinh tế Hàn Quốc. Điều đó cũng làm dấy lên lo ngại về sự phụ thuộc của nước này vào tập đoàn.
Chu kỳ suy thoái của ngành bán dẫn khiến lợi nhuận hàng quí của hãng điện tử Samsung rơi xuống mức thấp nhất kể từ 2009, đồng thời góp phần đẩy nền kinh tế Hàn Quốc vào rủi ro suy thoái. Diễn biến này dẫn đến các lời kêu gọi cắt giảm sự phụ thuộc của nền kinh tế vào một công ty hùng mạnh đơn lẻ như Samsung.
Thị trường bất động sản của Hàn Quốc đang có nguy cơ trượt dốc nhanh chóng do những bất ổn trong hoạt động cho thuê.
Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Tài chính Hàn Quốc Choo Kyung-ho cảnh báo khả năng xảy ra bất ổn hơn nữa trên thị trường tài chính toàn cầu, do đó nước này sẽ duy trì hệ thống giám sát thị trường 24/24.
Các nhà phân tích sở tại lại cho rằng BoK lo ngại về tăng trưởng chậm hơn là lạm phát cao liên tục, do xuất khẩu và chi tiêu tư nhân trì trệ vốn được coi là hai động lực chính của tăng trưởng.
Quyết định của BoK được đưa ra sau một thời gian tăng lãi suất liên tục, phù hợp với sự kỳ vọng của thị trường.
Theo giới quan sát, Hàn Quốc nên tiếp tục thúc đẩy các cải cách cũng như xu hướng tăng lãi suất, cho dù lạm phát giảm và nguy cơ tăng trưởng kinh tế có thể chậm lại.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) ngày 13/1 đã quyết định tăng lãi suất cơ bản thêm 25 điểm, lên mức 3,5%, để đối phó với áp lực lạm phát kéo dài.
Các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới có thể tiếp tục tăng lãi suất nhưng với quy mô nhỏ hơn trong nửa đầu năm 2023. Nhà điều hành buộc phải làm như vậy do lạm phát vẫn còn duy trì ở các mức cao đáng lo ngại dù đã hạ nhiệt trong thời gian gần đây.
Các ngân hàng trung ương toàn cầu đang chạy đua với thời gian để chế ngự lạm phát. Tuy nhiên, lãi suất nếu đẩy quá xa, quá nhanh thì sự vận hành của hệ thống tài chính có thể bị thắt lại.
Tại một hội nghị của Reuters vào thứ Tư (30/11), các nhà hoạch định chính sách ở châu Á và châu Phi đã bày tỏ sự lạc quan về kinh tế, đồng thời kỳ vọng sẽ thúc đẩy đà phục hồi ở các thị trường mới nổi.
Bộ Tài chính Hàn Quốc đã cắt giảm 60% lượng phát hành trái phiếu chính phủ trong bối cảnh thị trường nợ thắt chặt.