Tokyo -Yokohama duy trì vị trí cụm khoa học và công nghệ lớn nhất thế giới

Theo báo cáo Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) năm 2024 do WIPO công bố ngày 28/8, Tokyo -Yokohama của Nhật Bản vẫn là cụm khoa học và công nghệ lớn nhất thế giới.

Hai thành phố của Nhật đứng đầu danh sách phát triển khoa học nhất thế giới

Theo Báo cáo liên quan tới Chỉ số đổi mới toàn cầu của WIPO, hai thành phố Tokyo và Yokohama của Nhật Bản vẫn là cụm khoa học và công nghệ lớn nhất thế giới vào năm 2024.

12 lời khuyên vì giấc ngủ tốt cho sức khỏe

Con người đang có xu hướng bỏ rơi nhu cầu cần thiết về mặt sinh học cho giấc ngủ đầy đủ của mình. Kết quả là giấc ngủ đang tàn phá khắp các quốc gia công nghiệp hóa, gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe, tuổi thọ trung bình, sự an toàn, năng suất và giáo dục trẻ em của chúng ta. - Tải ngay ứng dụng Voiz FM tại: voiz.vn/download để nghe trọn vẹn nội dung sách!

Thủ tướng Keir Starmer muốn nước Anh thành siêu cường về năng lượng sạch

Đảng Lao động của tân Thủ tướng Keir Starmer sẽ tiến hành nhiều chính sách về khí hậu và năng lượng đột phá, thậm chí đảo ngược với chính quyền tiền nhiệm. Sự thay đổi này được dự báo sẽ tác động sâu sắc tới khu vực và toàn cầu…

Bên trong chính sách AI của Liên hợp quốc

Liên hợp quốc đang tìm cách thiết lập một diễn đàn trí tuệ nhân tạo (AI) toàn cầu để cải thiện quản lý công nghệ AI, theo đó đề xuất thành lập một Văn phòng AI toàn cầu nhằm kết nối và điều phối các sáng kiến quốc tế hiện có.

Nhật Bản cân nhắc nâng thêm mục tiêu cắt giảm khí thải

Các nguồn tin Chính phủ Nhật Bản cho biết, nước này đang cân nhắc mục tiêu đến năm tài chính 2035 sẽ cắt giảm từ 60 - 66% lượng khí thải nhà kính.

Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam: Tôi rất ngưỡng mộ nhiệt huyết của Thủ tướng Phạm Minh Chính

Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam Choi Young-sam kỳ vọng chuyến thăm Hàn Quốc mang tính bước ngoặt lịch sử lần này của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp tục đưa mối quan hệ hai nước vốn đang ở giai đoạn tốt đẹp nhất tiếp tục được phát triển 'tốt đẹp hơn'.

Malaysia thu giữ 106 tấn rác thải điện tử nguy hiểm

Ngày 26/6, nhà chức trách Malaysia cho biết lực lượng chức năng nước này đã thu giữ 106 container rác thải điện tử nguy hiểm trong 3 tháng (từ ngày 21/3 đến ngày 19/6), đồng thời triệt phá một nhóm chuyên nhập khẩu chất thải bất hợp pháp.

Dịch chuyển năng lượng hướng tới kinh tế xanh trong bối cảnh cấp thiết trên toàn cầu

Theo các chuyên gia, chuyển đổi năng lượng xanh là nhiệm vụ cốt lõi và thiết yếu nhất trong việc đạt được mục tiêu tăng trưởng xanh mà Việt Nam đã cam kết...

Chuyển đổi số đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng xanh tại Đông Nam Á

Đông Nam Á đã trở thành điểm nóng về biến đổi khí hậu. Hiện tượng El Nino tiếp tục gây ra tình trạng thời tiết thất thường và phát thải khí nhà kính (GHG), dự đoán tăng đáng kể trong hai thập kỷ tới…

Nhiều dư địa đầu tư đường sắt tốc độ cao

Theo đánh giá tác động của Bộ Giao thông Vận tải và Tổng cục Thống kê, Dự án Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam có thể đóng góp khoảng 1 điểm % tăng trưởng GDP mỗi năm trong giai đoạn 2025 - 2037.

Pháp cảnh báo ngành công nghiệp Trung Quốc đang đe dọa kinh tế toàn cầu

Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire cảnh báo hoạt động sản xuất ồ ạt các thiết bị công nghiệp giá rẻ của Trung Quốc đang đe dọa toàn bộ nền kinh tế thế giới.

Kinh tế ASEAN 2023 - 2024: Vượt qua thách thức, hướng đến thành công

ASEAN là một trong những khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới trong năm 2023, dù điều kiện kinh tế toàn cầu xấu đi và chính sách tiền tệ thắt chặt được áp dụng ở hầu hết các quốc gia. Đây là tiền đề quan trọng kết hợp với các điều kiện thuận lợi như giảm phát, sự linh hoạt về lãi suất, hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ giúp cho tăng trưởng của ASEAN mạnh mẽ hơn trong năm 2024...

Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung đang nóng dần: Lợi thế đặc biệt của Việt Nam là gì?

Hàng xuất khẩu của Việt Nam đang có lợi thế tại Mỹ, trong bối cảnh nước này chủ trương giảm thương mại với Trung Quốc bằng các biện pháp tăng thuế quan vừa qua.

Người Nhật thấm mệt khi đồng yên sụt giảm

Từ ẩm thực đến du lịch, thật khó để tìm thấy một khía cạnh nào trong cuộc sống ở Nhật Bản không bị ảnh hưởng khi đồng yên mất giá.

Mỹ có thể sắp công bố mức thuế mới đối với xe điện của Trung Quốc

Theo một quan chức Mỹ và một người khác quen thuộc với kế hoạch này, chính quyền Tổng thống Biden có kế hoạch áp các mức thuế quan mới đối với xe điện, chất bán dẫn, thiết bị năng lượng mặt trời và vật tư y tế nhập khẩu từ Trung Quốc.

Xe điện bị lôi vào cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung

Theo các nguồn tin nội bộ từ chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden, mức thuế đối với xe điện Trung Quốc dự kiến sẽ tăng từ 25% lên khoảng 100%, đồng thời lĩnh vực pin và tấm pin mặt trời từ Trung Quốc cũng sẽ bị ảnh hưởng…

Nhóm G7 cam kết ngừng sản xuất nhiệt điện than vào năm 2035, động thái tích cực cho toàn cầu

Nhóm 7 cường quốc kinh tế công nghiệp hàng đầu thế giới - G7 đã đi đến cam kết chính thức về việc chấm dứt sử dụng nhiệt điện than vào năm 2035. Đây là một động thái tích cực góp phần hạn chế nhiệt độ tăng của Trái đất.

Ukraine thành lập nhóm chuyên về tịch thu tài sản của Nga ở nước ngoài

Ukraine đang thúc đẩy phương Tây tịch thu tài sản bị phong tỏa của Nga, nhưng Mỹ, EU và một số nước khác vẫn đang chia rẽ về việc liệu tịch thu tài sản có phải là phương án mà Kiev nên theo đuổi hay không.

Mỹ ra tay với uranium của Moscow, Ukraine 'cổ vũ' tiến tới tấn công đầu não năng lượng hạt nhân Nga

Bộ trưởng Năng lượng Ukraine German Galushchenko coi lệnh trừng phạt của Mỹ đối với uranium đã làm giàu từ Moscow là một nước đi quan trọng hướng tới các biện pháp trừng phạt mạnh tay hơn với 'ông lớn' của ngành năng lượng Nga - Rosatom.

Các công ty bảo hiểm phương Tây: Cơ chế áp trần giá dầu Nga không còn tác dụng

Một nhóm các công ty bảo hiểm phương Tây cho biết cơ chế áp trần đối với giá dầu Nga (60 USD/thùng) đã trở nên không thể thực thi được và chỉ đẩy thêm nhiều tàu tham gia vận chuyển dầu thô của Moscow.

Mối nguy hại của rác thải bị tuồn trái phép từ châu Âu vào Đông Nam Á

Buôn bán chất thải bất hợp pháp từ châu Âu đến Đông Nam Á đang trở thành hoạt động trái phép có lợi nhuận cao, rủi ro thấp và tác động nguy hại đến môi trường, nền kinh tế cùng sức khỏe con người.

Đường sắt cao tốc Bắc – Nam: cần phương án tối ưu

Bộ Chính trị yêu cầu 'phát triển giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, đáp ứng mục tiêu đến năm 2045 nước ta là nước phát triển có thu nhập cao'.

Phân tích khả năng chở khách và hàng của tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam

Lãnh đạo Chính phủ giao Bộ GTVT cần tiếp tục làm rõ hơn dựa trên phân tích, nghiên cứu kinh nghiệm đầu tư, vận hành, khai thác hành khách kết hợp hàng hóa của các tuyến đường sắt cao tốc của các nước trên thế giới.

Nghiên cứu phương án tối ưu đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Giao thông vận tải đánh giá toàn diện tính khả thi, phương án huy động vốn, hiệu quả kinh tế để lựa chọn kịch bản tối ưu đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.

Lựa chọn kịch bản đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam tối ưu để trình Bộ Chính trị

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu đánh giá toàn diện tính khả thi, phương án huy động vốn, hiệu quả kinh tế để lựa chọn kịch bản tối ưu đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.

Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam qua Hà Nội và TPHCM cần kết hợp đi ngầm, trên cao

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu đối với các ga tại Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thuộc đường sắt cao tốc Bắc - Nam cần bố trí ở trung tâm, kết hợp đi ngầm, trên cao… bảo đảm thuận tiện cho hành khách.

Đầu tư tối ưu đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Về phân kỳ đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, Phó Thủ tướng Chính phủ yêu cầu nghiên cứu phương án phân kỳ đầu tư phù hợp, có thể kiến nghị đầu tư đồng thời, một lần để giảm thời gian, chi phí…

Đánh giá toàn diện, lựa chọn kịch bản tối ưu đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải đánh giá toàn diện tính khả thi, phương án huy động vốn, hiệu quả kinh tế để lựa chọn kịch bản tối ưu đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam.

Xây đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội

Đó là một trong các nội dung tại Kết luận của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại Phiên họp lần thứ 2 BCĐ Xây dựng, thực hiện đề án đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia.

Ga đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam tại Hà Nội và TPHCM cần bố trí ở trung tâm

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà - Trưởng Ban Chỉ đạo tại phiên họp lần thứ hai Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia.

Nghiên cứu phương án tối ưu đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 152/TB-VPCP ngày 9/4/2024 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà - Trưởng ban Ban Chỉ đạo tại Phiên họp lần thứ hai Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia.

Tại sao ngày càng nhiều công ty Đức chuyển từ Trung Quốc sang Nhật Bản?

Toàn bộ 38% công ty Đức tham gia khảo sát kinh doanh gần đây đều nói rằng họ đang chuyển cơ sở sản xuất từ Trung Quốc sang Nhật Bản, trong khi 23% cũng đang chuyển đổi chức năng quản lý khu vực theo cùng hướng, với sự ổn định kinh tế, chính trị và xã hội là những cân nhắc chính.

Đề xuất đường sắt tốc độ 350km/h chuyên chở khách

Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đề xuất đường sắt Bắc - Nam tốc độ 350 km/h chuyên chở hành khách (HK) và vận tải hàng hóa khi có nhu cầu, còn tuyến đường sắt hiện hữu chuyển sang vận tải hàng hóa.

Tầm nhìn đường sắt tốc độ cao

Theo Kết luận 49-KL/TW ngày 28/2/2023 của Bộ Chính trị về định hướng phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến 2030, tầm nhìn 2045; đặt mục tiêu đến 2025 hoàn thành phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) Bắc - Nam và khởi công trước 2030. Các đoạn ĐSTĐC Hà Nội - Vinh và TP HCM - Nha Trang được ưu tiên khởi công trong giai đoạn 2026 - 2030; phấn đấu hoàn thành toàn tuyến ĐSTĐC Bắc - Nam trước 2045.

Bộ Giao thông đề xuất làm đường sắt tốc độ cao Bắc- Nam vận tốc 350km/h, không chở hàng

Theo báo cáo của lãnh đạo Bộ GTVT, tuyến đường sắt tốc độ cao với tốc độ thiết kế là 350 km/giờ, vận tải hành khách và vận tải hàng hóa khi có nhu cầu; còn tuyến đường sắt hiện hữu sẽ chuyển sang phục vụ vận tải hàng hóa.

Làm rõ hiệu quả kinh tế trong vận hành đường sắt tốc độ cao

Ngày 26/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì Phiên họp thứ hai Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia.

Sự kiện nổi bật trong nước, quốc tế ngày 26/3

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị gặp mặt và đối thoại với thanh niên... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 26/3.

Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được thiết kế 350 km/h

Theo báo cáo của Bộ Giao thông vận tải, tuyến đường sắt tốc độ cao với tốc độ thiết kế là 350 km/giờ, vận tải hành khách và vận tải hàng hóa khi có nhu cầu; còn tuyến đường sắt hiện hữu sẽ chuyển sang phục vụ vận tải hàng hóa.

Đề xuất tốc độ đường sắt tốc độ cao là 350 km/giờ

Ngày 26-3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia.

Làm rõ đường sắt tốc độ 350 km/giờ có chở được khách và hàng không?

Sau khi tham vấn ý kiến các nhà khoa học, lãnh đạo Chính phủ đề nghị Bộ GTVT làm rõ kinh nghiệm vận hành đường sắt tốc độ cao kết hợp vận tải hành khách với hàng hóa trên thế giới.

'Một quốc gia CNH - HĐH cần phát triển đường sắt tốc độ cao'

Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, một quốc gia công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần phát triển đường sắt tốc độ cao để giảm chi phí logistic, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

Đường sắt tốc độ cao có thể đóng góp khoảng 1 điểm % tăng trưởng GDP mỗi năm

Sáng 26/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia.

'Thống nhất tiêu chuẩn, hoàn thiện phương án đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao'

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, một quốc gia công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần phát triển đường sắt tốc độ cao để giảm chi phí logistics, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế...

Chiến thắng của Tổng thống Putin có ý nghĩa gì với các nước Global South?

Trong nhiệm kỳ vừa qua, Tổng thống Vladimir Putin ủng hộ vô điều kiện Global South (tạm dịch: Nam Bán cầu) - gồm các quốc gia ở châu Phi, Mỹ Latinh và các nước đang phát triển ở châu Á.