EU yêu cầu ngành nhiên liệu hóa thạch đóng góp để chống biến đổi khí hậu

Liên minh Châu Âu dự kiến kêu gọi ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch giúp chi trả cho việc chống biến đổi khí hậu ở các nước nghèo hơn theo mục tiêu của Liên hợp quốc, khi các quốc gia chuẩn bị đàm phán trong năm nay về một vấn đề mục tiêu tài chính toàn cầu, theo một tài liệu dự thảo.

Hơn một tỷ người tiêu dùng trên thế giới đối mặt với căn bệnh béo phì

Theo một phân tích mới được công bố trên tạp chí The Lancet, hơn 1 tỷ trẻ em, thanh thiếu niên và người lớn trên khắp thế giới đang sống chung với căn bệnh béo phì, khiến đây trở thành tình trạng bệnh phổ biến nhất ở nhiều quốc gia…

MSC 2024: Xác lập một trật tự mới

'Thế giới của chúng ta đang phải đối diện rất nhiều thách thức hiện hữu và phát sinh, nhưng cộng đồng toàn cầu lại đang bị chia rẽ sâu sắc hơn bất cứ lúc nào, trong suốt 75 năm qua', đó là phát biểu của Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres trong phiên khai mạc Hội nghị An ninh Munich lần thứ 60 tại Đức (MSC), ngày 16/2.

Giá nhà tại các nền kinh tế tiên tiến phục hồi

Theo một phân tích của Financial Times về dữ liệu của OECD, sự sụt giảm giá nhà toàn cầu trên diện rộng ảnh hưởng đến các nền kinh tế tiên tiến phần lớn đã giảm bớt, khiến các nhà kinh tế dự đoán rằng đợt suy thoái bất động sản sâu sắc nhất trong một thập kỷ đã đạt đến một bước ngoặt.

Xây dựng cơ chế, chính sách hình thành và phát triển doanh nghiệp dân tộc

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang đề xuất với Thủ tướng Chính phủ về việc nghiên cứu Đề án Xây dựng cơ chế, chính sách hình thành và phát triển doanh nghiệp dân tộc.

Mở rộng hợp tác quốc tế vì an ninh toàn cầu

Hội nghị An ninh Munich (MSC) 2024 đã khép lại tại Ðức sau ba ngày diễn ra với hơn 200 sự kiện lớn nhỏ, hơn 900 đại biểu tham dự, trong đó có khoảng 50 nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ, hơn 100 bộ trưởng cũng như đại diện các tổ chức tư vấn, tổ chức phi chính phủ và doanh nghiệp.

Hội nghị An ninh Munich 2024: Khi các quốc gia 'cùng thắng'

Với gần 200 sự kiện lớn nhỏ, Hội nghị An ninh Munich (MSC) lần thứ 60 - diễn đàn hàng đầu thế giới về chính sách an ninh quốc tế - đã khép lại với nhiều điểm sáng, làm nổi bật khẩu hiệu chính của diễn đàn quan trọng này, đó là mỗi quốc gia đều có thể hưởng lợi từ hợp tác quốc tế.

Hội nghị An ninh Munich không đạt được kết quả mang tính đột phá

Nhiều quốc gia ngày càng lo ngại được hưởng lợi ít hơn từ hợp tác quốc tế so với các nước khác và xu hướng này có thể ảnh hưởng đến hợp tác và làm suy yếu trật tự quốc tế hiện tại.

Hội nghị An ninh Munich: Diễn đàn mở rộng cho các nước Nam bán cầu

Theo phóng viên TTXVN tại CHLB Đức, Hội nghị An ninh Munich 2024 đã trở nên đa dạng hơn bao giờ hết với nhiều tiếng nói hơn từ các nước Nam bán cầu.

Kinh tế Nhật Bản mất ngôi vị trí lớn thứ 3 thế giới

Nền kinh tế Nhật Bản bất ngờ thu hẹp vì tiêu dùng trong nước yếu, đẩy nước này rơi vào suy thoái và mất vị trí nền kinh tế lớn thứ ba thế giới vào tay Đức.

Nhiều đại học top đầu mở ngành mới tuyển sinh năm 2024

Nhiều trường đại học top đầu dự kiến mở ngành mới trong mùa tuyển sinh năm 2024.

Phát triển doanh nghiệp 'sếu đầu đàn': Đề xuất cơ chế, chính sách ưu đãi

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, bộ sẽ đề xuất xây dựng một số cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ để phát triển doanh nghiệp 'sếu đầu đàn'. Trong đó có một phần kinh phí từ quỹ hỗ trợ đầu tư từ nguồn thu thuế tối thiểu toàn cầu và các nguồn vốn hợp pháp khác.

Gây dựng, phát triển các doanh nghiệp 'sếu đầu đàn' ở Việt Nam

Phát triển doanh nghiệp (DN), trong đó có DN quy mô lớn là một giải pháp quan trọng để nâng cao năng lực sản xuất, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. Đây là thời điểm phù hợp để khơi thông nguồn lực, phát huy vị trí, vai trò của doanh nghiệp quy mô lớn trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

Tuyển sinh 2024: Nhiều trường mở thêm khối ngành chăm sóc sức khỏe

Theo thông tin từ các trường đại học, mùa tuyển sinh năm 2024 có nhiều ngành mới được mở ra nhằm đáp ứng nhu cầu người học trong đó ngành sức khỏe vẫn có sức nóng nhất định.

Tuyển sinh đại học năm 2024: Thận trọng mở ngành mới

Để đón đầu xu thế, hàng loạt cơ sở giáo dục đại học tuyên bố tuyển sinh một số ngành mới năm học 2024 - 2025.

OPEC+ cam kết tiếp tục hợp tác vì lợi ích của nền kinh tế toàn cầu

OPEC cho biết nỗ lực của OPEC và các nhà sản xuất liên minh, đã trợ giúp nền kinh tế toàn cầu vượt qua các thách thức trong những năm qua và đảm bảo sự ổn định của thị trường năng lượng thế giới.

Năm 2024 báo trước sự kết thúc của cuộc đua giảm thuế suất doanh nghiệp toàn cầu

Năm 2024 sẽ đánh dấu một khởi đầu mới cho việc đánh thuế các tập đoàn đa quốc gia lớn. Các quy tắc thiết lập mức thuế tối thiểu cho các doanh nghiệp này sẽ bắt đầu được áp dụng tại các khu vực pháp lý trên toàn thế giới.

Nga dự báo giá dầu Brent trung bình sẽ đạt 80-85 USD/thùng vào năm tới

Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết trong một cuộc phỏng vấn trên truyền hình, Moscow dự kiến giá Brent sẽ đạt trung bình từ 80 đến 85 USD/thùng vào năm tới trong bối cảnh OPEC+ cắt giảm sản lượng.

Sự hỗn loạn về ngân sách của Đức ảnh hưởng tới ngành công nghiệp xe điện thế nào?

Các trạm sạc khan hiếm và trợ cấp bị thu hẹp đã góp phần khiến việc triển khai xe điện của Đức bị chậm lại. Hiện tại, ngành này đang chuẩn bị đối mặt với một rào cản khác.

Bài 1: Cơ hội để 'Việt Nam không thể thiếu'

Cơ hội lịch sử để Việt Nam trở thành cái tên không thể thiếu trong kỷ nguyên công nghệ, với các từ khóa như công nghiệp bán dẫn, chip… đang được nhận diện.

Hội nghị COP28: Gắn kết toàn cầu, hành động vì khí hậu

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết năm 2022 là một trong số 8 năm nóng nhất lịch sử. Nhưng năm 2023 được dự đoán sẽ còn phá kỷ lục này.

Cơ cấu lại nền kinh tế: Góc nhìn từ kỷ nguyên công nghệ - Bài 1: Cơ hội để 'Việt Nam không thể thiếu'

Cơ hội lịch sử để Việt Nam trở thành cái tên không thể thiếu trong kỷ nguyên công nghệ, với các từ khóa như công nghiệp bán dẫn, chip… đang được nhận diện.

Sức trẻ của 'lục địa đen'

Ước tính, dân số châu Phi sẽ tăng gần gấp đôi lên 2,5 tỷ người trong 25 năm tới.

Cần thanh toán những 'món nợ' hạ tầng, nhân lực của quá khứ đang cản trở cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay

Sự thiếu vắng và không hoàn chỉnh, không đồng bộ của thể chế, hạ tầng và nhân lực của những cuộc cách mạng công nghiệp trước sẽ cản trở, làm chậm bước và thậm chí triệt tiêu động lực của những nỗ lực xây dựng kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và xã hội 4.0...

Chưa trả hết 'món nợ' hạ tầng, nhân lực thì xây dựng kinh tế số, kinh tế xanh là ảo tưởng

'Sẽ là ảo tưởng nếu chúng ta dự định xây dựng nền kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, và tham gia vào cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, mà lại bỏ qua những bước phát triển hạ tầng kinh tế xã hội của một quốc gia công nghiệp hóa...', đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa.

Còn 'món nợ' hạ tầng và nhân lực, đi thẳng lên kinh tế số sẽ là ảo tưởng

Đại biểu Quốc hội cho rằng, Việt Nam vẫn chưa có thể chế hạ tầng kỹ thuật và nguồn nhân lực cơ bản của một quốc gia công nghiệp hóa. Do vậy, khi nỗ lực xây dựng kinh tế số, xã hội số và Chính phủ số và xã hội công nghiệp 4.0, chúng ta cần phải thanh toán những món nợ về thể chế, hạ tầng và nhân lực của các giai đoạn phát triển trước mà chúng ta còn thiếu.

Phát triển kinh tế, điều quan trọng là cải cách thể chế

Thảo luận ở hội trường sáng 1/11, nhiều đại biểu cho rằng để phục hồi và phát triển kinh tế, cần coi thể chế là một nguồn lực và phải quyết liệt đẩy mạnh cải cách thể chế, đây là vấn đề quan trọng nhất trong bối cảnh hiện nay.

Chúng ta cần 'thanh toán những món nợ' của các cuộc cách mạng công nghiệp 2.0, 3.0

Sáng 1/11, phát biểu tại phiên thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, đại biểu Trương Trọng Nghĩa - Đoàn ĐBQH TP.Hồ Chí Minh cho biết, thành tựu lớn trong thời gian qua là nước ta đã chống chịu và vượt qua đại dịch, vững vàng trước những biến động toàn cầu, để tiếp tục phục hồi, phát triển kinh tế.

Nền kinh tế đầu tàu châu Âu chìm sâu hơn vào suy thoái

Những khó khăn hiện tại của Đức là do hậu quả của cuộc khủng hoảng giá năng lượng, chi phí vay tăng cao và sự suy thoái ở các đối tác thương mại quan trọng.

Các biện pháp trừng phạt Nga làm nổi bật sự chia rẽ ngày càng tăng trong G20

Những rạn nứt đã lộ rõ khi một số quốc gia từ lâu đã phản đối các nỗ lực do Mỹ dẫn đầu nhằm trừng phạt kinh tế đối với Nga vì cuộc xung đột ở Ukraine.

Các nhà khoa học giải mã được bí ẩn về nhiễm sắc thể Y

Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã giải trình tự đầy đủ của nhiễm sắc thể Y, khám phá thông tin có thể có ý nghĩa đối với việc nghiên cứu về chứng vô sinh nam và các vấn đề sức khỏe khác.

Tại sao nước Đức một lần nữa trở thành 'bệnh nhân của châu Âu'?

Đã gần hai thập kỷ kể từ khi Đức thoát khỏi cái mác 'người bệnh của châu Âu' bằng một loạt cải cách thị trường lao động, mở ra nhiều năm tăng trưởng kinh tế vượt trội. Thật không may cho Berlin, cụm từ này đang quay trở lại.

Kinh tế Đức liệu có thể thoát khỏi cái mác 'kẻ ốm của châu Âu' một lần nữa?

Đã gần hai thập kỷ kể từ khi Đức thoát khỏi cái mác 'kẻ ốm của châu Âu' nhờ một loạt cải cách thị trường lao động, mở ra nhiều năm kinh tế vượt trội. Tuy nhiên, cụm từ này lại đang một lần nữa quay lại 'ám ảnh' Berlin…

Phía sau cuộc đua công nghệ xanh của các cường quốc

Các cường quốc đang tung ra nhiều gói trợ cấp khổng lồ trong cuộc đua khốc liệt để giành thế thống trị các ngành công nghiệp của tương lai, từ sản xuất pin đến thiết bị năng lượng mặt trời, công nghệ xanh.

Trật tự thế giới mới: Những ai đang thua thiệt trong cuộc đua trợ cấp và bảo hộ thương mại?

Các khoản trợ cấp khổng lồ và chủ nghĩa bảo hộ gia tăng đang làm đảo lộn thương mại tự do hàng thập kỷ qua. Các quốc gia nhỏ hơn từ Anh đến Singapore đang bị bỏ lại phía sau.

Những quốc gia chiến thắng và thua cuộc trong trật tự thế giới mới

Các khoản trợ cấp khổng lồ và chủ nghĩa bảo hộ gia tăng đang làm đảo lộn hàng thập kỷ thương mại tự do. Và nhiều quốc gia nhỏ hơn cũng đang bị bỏ lại phía sau.

Kinh tế Đức 'kẻ ốm yếu' của châu Âu

Theo Deutsche Welle, ngay trước thềm thiên niên kỷ mới, tạp chí kinh doanh The Economist của Anh đã đưa ra phán quyết về nền kinh tế Đức, gọi nước này là 'kẻ ốm yếu' của châu Âu.

Tại sao Đức nguy cơ trở thành 'kẻ ốm yếu' ở châu Âu?

Nền kinh tế Đức đang giậm chân tại chỗ, không có dấu hiệu cải thiện. Nhiều cuộc khủng hoảng trong những năm gần đây đã phơi bày những điểm yếu mô hình kinh doanh của Đức.

Nền kinh tế Đức lại là 'kẻ ốm yếu' của châu Âu?

Nền kinh tế Đức đang dậm chân tại chỗ, không có dấu hiệu cải thiện. Nhiều cuộc khủng hoảng gần đây đã bộc lộ những điểm yếu trong mô hình kinh doanh của đất nước này.

Hợp tác khí hậu – cây cầu mới cho quan hệ Mỹ - Trung

Đặc phái viên Tổng thống Mỹ về biến đổi khí hậu John Kerry vừa bắt đầu chuyến công du Trung Quốc kéo dài 4 ngày từ 16-19.7 để bàn chuyện hợp tác đối phó tình trạng nóng lên toàn cầu trong bối cảnh hai nước đang đầu tư mạnh vào năng lượng sạch, cũng như đối mặt tác động của thời tiết cực đoan.