Là hình mẫu về sự năng động, tăng trưởng và ổn định, đồng thời luôn nỗ lực hài hòa các mục tiêu phát triển kinh tế, môi trường và xã hội, Việt Nam được kỳ vọng sẽ có nhiều đóng góp thiết thực tại Hội nghị Thượng đỉnh BRICS lần thứ 17, làm nổi bật tầm quan trọng của BRICS trên trường quốc tế.
Ngày 10-6, truyền thông New Zealand đưa tin, hàng trăm luật sư về môi trường đã khởi kiện chính phủ nước này với cáo buộc kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính xuống mức trung hòa vào năm 2050 của Wellington là 'nguy hiểm và không đầy đủ'.
Chính sách đối ngoại của chính quyền Trump trong nhiệm kỳ hai đang gây tranh cãi với loạt điều chỉnh được cho là dẫn tới nguy cơ mất vai trò lãnh đạo toàn cầu của Mỹ.
Hợp tác trong khuôn khổ Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G) giữa Việt Nam và Hàn Quốc đang thúc đẩy chuyển đổi bền vững và được kỳ vọng sẽ định hình mô hình phát triển kiểu mẫu cho khu vực.
Với tỷ lệ mắc ung thư ngày càng trẻ hóa, các chuyên gia cảnh báo giới trẻ không thể 'đứng ngoài' nguy cơ mà cần chủ động thay đổi lối sống ngay từ hôm nay.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), giá dầu đang chịu áp lực khi nguồn cung dầu toàn cầu tăng nhanh trở lại, trong bối cảnh nhu cầu có dấu hiệu chững lại.
Kỷ nguyên mới của dân tộc Việt Nam đang đòi hỏi những đột phá mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Có đội ngũ hùng hậu, công nhân Việt Nam đang là lực lượng đóng góp rất lớn vào quá trình sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội.
Đề án Trung tâm Tài chính quốc tế TP. Hồ Chí Minh đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo các cấp. TP. Hồ Chí Minh phối hợp cùng các bộ, ngành triển khai quyết liệt nhằm hiện thực hóa đề án, sớm hình thành hệ sinh thái giao dịch tài chính hiện đại.
50 năm đã trôi qua, nhưng Chiến thắng 30-4-1975 vẫn mãi là mốc son chói lọi được bạn bè quốc tế ca ngợi, trở thành nguồn cảm hứng và động lực to lớn cho thành công và sự phát triển trong giai đoạn mới của Việt Nam.
Các công ty tư nhân có vốn, nhân lực nếu được tạo điều kiện, có chính sách thuận lợi và làm đúng theo luật pháp thì phát triển rất nhanh. Hiện nay các công ty tư nhân ở Việt Nam đang phát triển nhanh, nhiều ngành nghề. Đó cũng là thuận lợi và tương lai phát triển kinh tế đất nước.
Chiến thắng 30/4 là nguồn sức mạnh cho Việt Nam phát triển. Đây là nhận định của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Sri Lanka, Tiến sĩ G. Weerasinghe trong cuộc trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Nam Á trước thềm lễ kỷ niệm 50 năm Thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Chính sách thuế mới của Tổng thống Donald Trump đang đặt ra thách thức lớn cho chính người dân Mỹ khi chi phí sinh hoạt có thể tăng mạnh.
Mỗi hộ gia đình Mỹ dự kiến sẽ thiệt hại 5.000 USD mỗi năm sau khi Mỹ áp mức thuế mới lên hầu hết các đối tác thương mại của nước này.
Tổng giám đốc Techcombank tin tưởng, Việt Nam có những điều kiện phù hợp, bao gồm nhu cầu thực tế, nhân sự tài năng và tiềm lực trí tuệ để phát triển ba mảng tài chính xanh, dịch vụ tài chính số và tài trợ thương mại.
Hôm thứ Hai 10/3, Fatih Birol - Giám đốc Cơ quan Năng lượng Quốc tế có trụ sở tại Paris, cho biết cần phải đầu tư vào các mỏ dầu khí để hỗ trợ an ninh năng lượng toàn cầu.
Cuộc họp các ngoại trưởng Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) diễn ra trong tuần này tại Nam Phi là cơ hội để thúc đẩy công bằng trong phát triển với các nước Nam bán cầu.
Cuộc đàm phán với ông Putin ở Saudi Arabia sắp tới có thể là một phần trong kế hoạch kép của ông Trump: chấm dứt xung đột ở Ukraine và mở rộng ảnh hưởng ở Trung Đông.
Tổng thống Donald Trump vừa ký một sắc lệnh hành pháp nhằm thành lập một quỹ đầu tư quốc gia (SWF). Động thái này được xem là một hành động sáng suốt nhất về kinh tế của ông Trump khi quay lại Nhà Trắng lần này.
Quỹ Vietnam Holding Limited tin rằng các sáng kiến chính sách đa dạng cùng với tâm lý tích cực và nhu cầu của nhà đầu tư sẽ hỗ trợ tiêu dùng nội địa mạnh mẽ hơn nhờ vào việc giải ngân đầu tư công...
Schneider Electric kỳ vọng tiếp tục đồng hành với Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới thông qua giải pháp, công nghệ số hóa, điện hóa và tự động hóa hướng đến thúc đẩy đạt net zero vào năm 2050.
Chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, một nhiệm vụ cấp bách toàn cầu nhằm đối phó với biến đổi khí hậu, đòi hỏi sự hợp tác quốc tế chưa từng có và từ bỏ các toan tính địa chính trị.
Hành trình ghi dấu ấn với thế giới của Việt Nam - có vẻ như - vẫn chưa kết thúc! Việt Nam có thể tiến một bước quan trọng, trở thành quốc gia công nghiệp hóa vào năm 2045.
Khi siêu vi khuẩn lây lan khắp toàn cầu, tỷ lệ tử vong do kháng thuốc sẽ tăng gấp đôi - theo cựu Giám đốc y tế Anh.
Các quốc gia trên khắp thế giới đang nỗ lực giảm lượng khí thải CO2 khiến Trái đất nóng lên. Đức chỉ phát thải chưa đến 2% lượng khí CO2 toàn cầu, nhưng như vậy cũng vẫn còn quá nhiều. Tại sao?
Sau các đợt mở rộng, BRICS hiện bao gồm một số nhà sản xuất năng lượng lớn với một số quốc gia tiêu thụ năng lượng lớn nhất trong số các nước đang phát triển.
Nếu ở Hàn Quốc, các chaebol đóng góp nhiều vào nền kinh tế xứ sở kim chi thì tại Nhật Bản, mô hình keiretsu mới trở thành mạng lưới đối tác thúc đẩy hoạt động kinh doanh hiện đại của đất nước 'mặt trời mọc'.
Việt Nam đã học được nhiều kinh nghiệm trong lịch sử với Hoa Kỳ, Pháp, Trung Quốc. Kết hợp những kinh nghiệm này với hiểu biết sâu sắc từ các quốc gia khác, Việt Nam có thể hình thành con đường độc đáo của riêng mình.
Quân đội là một trong những nguồn phát thải CO2 lớn nhất thế giới, nhưng hiện nay vẫn thiếu dữ liệu cụ thể về mức độ đóng góp của họ vào biến đổi khí hậu.
Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) đã đạt được thỏa thuận hỗ trợ 300 tỷ USD mỗi năm cho các nước đang phát triển và dễ bị tổn thương ứng phó biến đổi khí hậu.
Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP29 của Liên Hợp Quốc sẽ là trung gian đảm bảo cho một thỏa thuận trị giá lên tới hàng nghìn tỷ USD tài trợ cho các dự án khí hậu trên toàn thế giới.
2 ứng cử viên tổng thống Mỹ Donald Trump và Kamala Harris có cách tiếp cận rất khác nhau đối với chính sách bình đẳng giới, luật lao động, hỗ trợ việc làm…
Các lưới điện tại châu Phi đang chuẩn bị đón nhận làn sóng đầu tư mới, hứa hẹn mở rộng khả năng tiếp cận năng lượng và thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang nguồn năng lượng sạch hơn.
Tờ China daily của Trung Quốc gọi BRICS là một tập thể đang trỗi dậy trong một thế giới đang thay đổi. Còn Giáo sư Christopher Isike của Đại học Pretoria, Nam Phi cho rằng, BRICS đang trở thành một khối địa chính trị và kinh tế rất quan trọng, đề cao tính đa cực và trật tự, đảm bảo sự cân bằng quyền lực, trong một thế giới có phần 'hỗn loạn'.
Sau 100 ngày đầu tiên tại nhiệm, Tân Thủ tướng Anh Keir Starmer đã dành nhiều thời gian cho các vấn đề về chính sách đối ngoại hơn bất kỳ thủ tướng Anh nào khác.
Tổng thống Putin cho biết có khoảng 34 quốc gia, bao gồm Thổ Nhĩ Kỳ, đã bày tỏ sự quan tâm gia nhập khối BRICS
Điều gì sẽ xảy ra với một ngành công nghiệp có nguy cơ chứng kiến nguồn doanh thu chính của mình cạn kiệt trong những năm tới? Đây là thách thức hiện tại mà ngành dầu mỏ toàn cầu đang phải đối mặt, ngành này phải chuyển sang đa dạng hóa năng lực lọc dầu hoặc phải đối mặt với sự suy giảm chậm nhưng không thể tránh khỏi.
Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (ECLAC) của Liên hợp quốc vừa đưa ra 80 khuyến nghị trên 7 trục hành động nhằm giúp khu vực Mỹ Latinh và Caribe thoát 'bẫy tăng trưởng thấp.'
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được kỳ vọng sẽ đáp ứng nhu cầu vận tải, góp phần tái cơ cấu thị phần vận tải trên hành lang Bắc - Nam một cách tối ưu, bền vững, tạo tiền đề, động lực cho phát triển kinh tế - xã hội giữa các địa phương, đảm bảo quốc phòng, an ninh.
Phát biểu tại Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc (New York, Hoa Kỳ) mới đây, một lần nữa Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi các nước phát triển phải đóng góp tài chính nhiều hơn để giải quyết bất công do biến đổi khí hậu.
Theo báo cáo Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) năm 2024 do WIPO công bố ngày 28/8, Tokyo -Yokohama của Nhật Bản vẫn là cụm khoa học và công nghệ lớn nhất thế giới.
Theo Báo cáo liên quan tới Chỉ số đổi mới toàn cầu của WIPO, hai thành phố Tokyo và Yokohama của Nhật Bản vẫn là cụm khoa học và công nghệ lớn nhất thế giới vào năm 2024.
Con người đang có xu hướng bỏ rơi nhu cầu cần thiết về mặt sinh học cho giấc ngủ đầy đủ của mình. Kết quả là giấc ngủ đang tàn phá khắp các quốc gia công nghiệp hóa, gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe, tuổi thọ trung bình, sự an toàn, năng suất và giáo dục trẻ em của chúng ta. - Tải ngay ứng dụng Voiz FM tại: voiz.vn/download để nghe trọn vẹn nội dung sách!
Đảng Lao động của tân Thủ tướng Keir Starmer sẽ tiến hành nhiều chính sách về khí hậu và năng lượng đột phá, thậm chí đảo ngược với chính quyền tiền nhiệm. Sự thay đổi này được dự báo sẽ tác động sâu sắc tới khu vực và toàn cầu…