Bộ trưởng Bộ KH-CN đặc biệt nhấn mạnh bên cạnh số hóa toàn diện, việc phủ sóng 5G sâu rộng toàn quốc là nhiệm vụ cấp bách từ nay đến cuối năm.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Nghị quyết số 205/NQ-CP, yêu cầu Bộ Công Thương phối hợp với địa phương chỉ đạo lực lượng quản lý thị trường (QLTT) tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm liên quan hàng nhập lậu, hàng giả, nhất là sữa, thuốc và thực phẩm.
Luật sư Trương Anh Tú Chủ tịch TAT Law Firm, đại diện pháp lý của Công ty CP Nhựa Bình Minh cho biết, tình trạng 'đăng ký chặn đầu' nhãn hiệu đặc biệt với các thương hiệu chưa kịp hoàn tất thủ tục bảo hộ, đang diễn ra phổ biến ở nhiều lĩnh vực.
Cách mạng công nghiệp 4.0 với sự phát triển nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, Internet vạn vật và các nền tảng số đang làm thay đổi sâu sắc đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực văn hóa.
Để 'lớp bụi' hàng giả không tiếp tục vấy bẩn thị trường tiêu dùng trong nước, làm tổn hại uy tín thương hiệu, đang cần phía doanh nghiệp sản xuất ưu tiên tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc sản phẩm vào chuỗi cung ứng. Bên cạnh đó, cách tiếp cận của cơ quan quản lý cũng nên phù hợp hơn khi 'khoanh vùng' các sản phẩm có rủi ro cao.
Hành vi làm giả sách giáo khoa là phi pháp, phi đạo đức gây tổn hại cho xã hội và quyền lợi của các bên liên quan như học sinh, nhà xuất bản, tác giả.
6 tháng năm 2025, cơ quan chức năng ở Thanh Hóa đã xử lý 829 vụ về buôn lậu, hàng giả, chuyển công an khởi tố 170 vụ, trong đó có vụ thuốc giả 'khủng'
Trong tháng cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, lực lượng chức năng tỉnh Tây Ninh đã phát hiện 71 vụ vi phạm với tổng giá trị hàng hóa vi phạm lên đến 27,6 tỷ đồng.
HNN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu phải quét sạch, tuyên chiến không khoan nhượng với tình trạng thuốc giả, thực phẩm giả.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, lực lượng chức năng tỉnh Thanh Hóa đã phát hiện, xử lý 829 vụ vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; thu nộp ngân sách 93 tỷ đồng.
Thúc đẩy sản xuất công nghiệp, tăng cường xúc tiến thương mại, đảm bảo cân đối cung cầu trong nước; đẩy mạnh xuất khẩu; phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại,…
Ngày 12/7, Sở Công thương tỉnh Tây Ninh cho biết, trong tháng cao điểm, trên toàn địa bàn tỉnh đã phát hiện 71 vụ việc liên quan đến hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Trong đó, có 29 vụ xử lý hành chính với số tiền xử phạt gần 200 triệu đồng, 9 vụ xử lý hình sự, 33 vụ đang điều tra, xác minh...
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 205/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 năm 2025 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.
Công nghiệp văn hóa ngày càng được nhìn nhận là lĩnh vực tiềm năng, có khả năng tạo ra giá trị gia tăng, sức mạnh mềm và đóng góp cho tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, để trở thành động lực phát triển thực sự, lĩnh vực này tại Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều rào cản.
Với vai trò là lực lượng nòng cốt trong kiểm tra, kiểm soát thị trường, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước đã không ngừng nâng cao năng lực, hoàn thiện quy trình nghiệp vụ và chủ động phối hợp liên ngành để đấu tranh với các hành vi vi phạm.
Thực trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong 6 tháng đầu năm 2025 diễn biến phức tạp trên phạm vi cả nước; đặc biệt trong các lĩnh vực trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người dân như dược phẩm, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, sữa giả… Điều đáng nói, các đối tượng vi phạm không ngừng thay đổi phương thức thủ đoạn hoạt động ngày càng tinh vi, có tổ chức quy mô lớn xuyên quốc gia.
Sáng 11/7, tại Hà Nội đã diễn ra cuộc họp Tổ điều hành thị trường trong nước quý II năm 2025.
Dự thảo luật đặt ra những yêu cầu cụ thể đối với hoạt động bán hàng livestream, chủ quản nền tảng phải xác thực danh tính người livestream, công khai và thực hiện cơ chế, biện pháp kiểm soát theo thời gian thực nội dung bán hàng livestream; người bán cung cấp cho người livestream các tài liệu pháp lý chứng minh đáp ứng điều kiện...
Sở Y tế TP HCM vừa ra quyết định xử phạt hàng loạt cơ sở mỹ phẩm, dược vi phạm với số tiền gần 2,3 tỷ đồng.
Ngày 10/7, Bộ Tư pháp tổ chức họp Hội đồng thẩm định Luật Thương mại điện tử. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tú chủ trì thẩm định. Tham dự có Thứ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Phan Thị Thắng.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Hà Nội nửa đầu năm ước tăng 12,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 289,6 nghìn tỷ đồng.
Thực hiện tháng cao điểm đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, ngành Y tế TPHCM đã thực hiện các giải pháp đồng bộ, triển khai quyết liệt tháng cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả trong lĩnh vực y tế.
Tại tọa đàm 'Ngăn chặn hàng giả, hàng nhái và thông tin giả gây hại cho doanh nghiệp' sáng 10/7, các chuyên gia, đại diện doanh nghiệp, luật sư đã chỉ ra nhiều vấn đề bất cập, đang tồn tại liên quan đến quy định pháp luật, khiến doanh nghiệp gặp khó.
Ngày 9/7, Thủ tướng Đức Friedrich Merz kêu gọi Pháp tuân thủ các thỏa thuận đã ký trước đó về dự án Hệ thống máy bay chiến đấu tương lai (FCAS) giữa Paris, Berlin và Madrid.
Sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, thực phẩm bẩn là vấn đề 'nóng' được đưa ra chất vấn tại Kỳ họp thứ 31, Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An khóa 18.
Lực lượng Quản lý thị trường không ngừng nâng cao năng lực, chủ động phối hợp cơ quan liên ngành đẩy mạnh đấu tranh với hàng giả, hàng nhái.
Sáng 10/7, tại phiên chất vấn Kỳ họp thứ 31 HĐND tỉnh Nghệ An khóa XVIII, nhiều con số 'biết nói' đã được công bố, cho thấy tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả vẫn đang diễn biến phức tạp trên địa bàn...
Sau khi kiểm tra nhiều cơ sở mỹ phẩm, dược, thiết bị y tế, khám chữa bệnh, Sở Y tế TP.HCM ra quyết định xử phạt vi phạm gần 2,3 tỉ đồng.
Không còn dừng lại ở bao bì nhái, hàng kém chất lượng hay mạo danh thương hiệu, 'phiên bản nâng cấp' mới của hàng giả đang âm thầm phát triển đó là giả mạo quyền sở hữu trí tuệ.
Một số cơ sở sản xuất, nhập khẩu thiết bị y tế ở TPHCM lợi dụng cơ chế tự công bố hạ thấp mức độ rủi ro của thiết bị y tế để công bố, dễ trúng thầu.
Ngày 10-7, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh thông tin về kết quả triển khai Tháng cao điểm đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ (từ 15-5 đến 15-6-2025).
Sáng 10-7, với tỷ lệ tán thành rất cao, Nghị quyết quy định về tổ chức và hoạt động của trung tâm công nghiệp văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội (thực hiện khoản 7 Điều 21 Luật Thủ đô) được HĐND thành phố thông qua.
Trong tháng cao điểm đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, ngành y tế TP.HCM đã phát hiện gần 60 cơ sở y tế sai phạm, xử phạt hàng tỉ đồng.
Sở Y tế TPHCM vừa cho biết đã thu hồi 364 số công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với thiết bị y tế loại A và B, qua kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh thiết bị y tế trên địa bàn.
HĐND Thành phố đã thông qua Nghị quyết Quy định về tổ chức và hoạt động của trung tâm công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, Chi cục Quản lý thị trường TPHCM phát hiện, xử lý 526 vụ vi phạm, tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính gần 20 tỷ đồng, chuyển 4 vụ sang cơ quan điều tra.
Bộ Công thương yêu cầu tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, lập lại kỷ cương trên thị trường, hỗ trợ xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường tiêu thụ cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính.
Trong bối cảnh thương mại điện tử phát triển nhanh chóng, tình trạng buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đang đặt ra thách thức lớn đối với công tác quản lý thị trường.
Vấn nạn hàng giả, hàng nhái xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đang gia tăng với thủ đoạn ngày càng tinh vi, đã và đang trở thành mối lo ngại lớn cho cả cơ quan quản lý lẫn người tiêu dùng.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã làm việc với Hiệp hội Điện ảnh Hoa Kỳ (MPA) về ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và bản quyền nội dung số…
Thực hiện nghiêm Công điện số 82/CĐ-TTg ngày 4/6/2025 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnh cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Cục Nghiệp vụ và Pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam đã chủ động vào cuộc với tinh thần khẩn trương, quyết liệt.
Trong bối cảnh thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ, song song với cơ hội tăng trưởng là những thách thức không nhỏ trong công tác quản lý thị trường, đặc biệt là vấn nạn buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà lưu ý việc sử dụng quy chuẩn nước ngoài để hài hòa hóa và ban hành thành tiêu chuẩn Việt Nam cần tuân thủ quy định chuyển giao công nghệ, đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ.