PGS Nguyễn Chí Thành: 'Một kinh nghiệm quan trọng khi ban hành chính sách mới là cần quan tâm tới các điều kiện đảm bảo chất lượng để thực hiện chính sách'.
Đô thị hóa ở một số địa phương kéo theo dân số tăng nhanh nhưng đầu tư cơ sở vật chất chưa theo kịp, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục tại Kiên Giang.
Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 nêu rõ, quy định về lựa chọn sách giáo khoa chưa chặt chẽ, dẫn tới cách thức triển khai không thống nhất giữa các địa phương; tạo ra kẽ hở để trục lợi, cạnh tranh không lành mạnh.
Chậm tiến độ trong thực hiện và lúng túng trong triển khai, thiếu đội ngũ, thiếu cơ sở vật chất là những tồn tại, hạn chế được Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ ra trong Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15.
Theo báo cáo của Đoàn Giám sát của Quốc hội thì việc phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị chưa chặt chẽ, hiệu quả dẫn tới chậm trễ trong xây dựng và hoàn thiện chương trình.
Muốn có những thế hệ công dân toàn cầu, cần bắt đầu từ giáo dục. Trong đó, giáo dục phổ thông có ý nghĩa quan trọng trong định hình nhận thức, phẩm chất, năng lực cho thế hệ công dân thời kỳ hội nhập.
Sáng 30/5, huyện Phúc Thọ long trọng tổ chức lễ tuyên dương, khen thưởng 277 học sinh giỏi tiêu biểu năm học 2022 - 2023. Đây là sự kiện thường niên, được ngành GD&ĐT huyện tổ chức nhằm động viên, khích lệ con em, học sinh đạt thành tích tiêu biểu trên địa bàn huyện.
Xác định tập huấn giáo viên sử dụng sách giáo khoa là một khâu then chốt, Bộ Giáo dục và Đào tạo, các nhà xuất bản có sách giáo khoa được các địa phương lựa chọn đang cùng phối hợp triển khai công tác huấn cho các báo cáo viên về sách giáo khoa các lớp 4, 8, 11 bộ Cánh Diều, chuẩn bị đưa vào giảng dạy tại các nhà trường từ năm học 2023-2024.
Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị làm rõ trách nhiệm của các Bộ trong việc triển khai một số chương trình, đề án liên quan tới đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông còn hạn chế, giải ngân chậm, tỷ lệ giải ngân thấp…
Những lùm xùm trong việc chọn sách giáo khoa đến nay vẫn chưa có hồi kết.
Đã có những thay đổi rõ rệt cả về tư duy và kết quả giáo dục - đào tạo (GD-ĐT).
Quy định Lịch sử thuộc nhóm lựa chọn là kết quả thực hiện của cả hệ thống chứ không của riêng ai. Đó là một quyết định đúng, cần được đồng lòng bảo vệ để thực hiện thành công đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.
Quy định Lịch sử thuộc nhóm lựa chọn là kết quả thực hiện của cả hệ thống chứ không của riêng ai. Đó là một quyết định đúng, cần được đồng lòng bảo vệ để thực hiện thành công đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.
Trên cơ sở báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ý kiến của chuyên gia và cử tri, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã có báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội về môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
'Ai cũng nói Toán học là khô khan nhưng rất nhiều thầy cô đã tạo ra sự hấp dẫn và nhiều học sinh thực sự yêu thích môn Toán. Bởi vậy, tôi cho rằng, môn nào cũng có thể làm cho học sinh yêu thích, trong đó có Lịch sử'.
Trong số hàng ngàn, thậm chí hàng vạn ý kiến trên mạng xã hội, thậm chí có người dẫn ra vài 'căn cứ' và kết luận: chuyển Lịch sử thành môn học tự chọn, Bộ GD&ĐT làm trái nghị quyết của Quốc hội. Vậy, có hay không?
Không chỉ nêu ý kiến một cách dè dặt, nhiều cây bút, những người có tài khoản cá nhân nổi tiếng trên mạng xã hội đang có dấu hiệu đẩy câu chuyện môn Lịch sử thành một 'điểm nóng thông tin'.
Bộ GD-ĐT khẳng định, với cách thiết kế Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, ở giai đoạn giáo dục cơ bản, trong toàn cấp tiểu học và THCS, tất cả học sinh đều được học lịch sử dân tộc Việt Nam đầy đủ, cơ bản và toàn diện.
Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định việc đưa môn Lịch sử thành môn tự chọn ở bậc trung học phổ thông là thực hiện đúng yêu cầu đổi mới giáo dục và đã lấy ý kiến rộng rãi.
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, môn Lịch sử được dạy ở tất cả các trường trung học phổ thông, bảo đảm sử dụng hiệu quả đội ngũ giáo viên lịch sử hiện có.
Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức có phản hồi trước một số ý kiến xung quanh vấn đề môn Lịch sử là môn lựa chọn ở cấp trung học phổ thông trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Tiếp nối thành công SGK Tiếng Việt 1, 2, ngày 28/1 Tiếng Việt 3 Cánh Diều được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn ký quyết định phê duyệt và đưa vào sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông từ năm học 2022-2023.
Sách giáo khoa Tiếng Việt 3 được thiết kế theo mô hình tích hợp, lấy hệ thống chủ đề - chủ điểm làm chỗ dựa để xây dựng hệ thống bài học, nhằm phát triển năng lực ngôn ngữ và văn học, đồng thời bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng sống cho học sinh.
Theo Bộ GD&ĐT, chương trình giáo dục phổ thông mới đặc biệt chú ý thực hiện việc giảm tải trong chương trình để tăng tính trải nghiệm thực hành, định hướng vào phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
Kể từ tháng 11-2021, một số chính sách giáo dục mới như: sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học được hỗ trợ kinh phí; hướng dẫn quản lý kinh phí tập huấn, bồi dưỡng giáo viên để thực hiện chương trình mới hay quy chế thi đánh giá năng lực tiếng Việt bắt đầu có hiệu lực.
Trong tháng 11, một số chính sách giáo dục chính thức có hiệu lực. Trong đó có quy định về quyền lợi cho giảng viên hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học; Kinh phí thực hiện tập huấn, bồi dưỡng giáo viên...
Sáng 20.8, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết một năm thực hiện đổi mới chương trình sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 đối với lớp 1. Chủ trì tại điểm cầu T.Ư có các đồng chí: Nguyễn Đắc Vinh, Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa giáo dục Quốc hội; Nguyễn Kim Sơn, Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Bộ Trưởng Bộ GD&ĐT. Về phía tỉnh Hà Giang, dự hội nghị có đồng chí Trần Đức Quý, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành, phòng GD&ĐT các huyện, thành phố.
Cử tri thành phố Đà Nẵng phản ánh, năm học 2020 - 2021 số lượng đầu sách giáo khoa, sách tham khảo đối với học sinh lớp 1 nhiều.
Thông tư 29/2021/TT-BTC về hướng dẫn quản lý kinh phí thẩm định sách giáo khoa GDPT mới do Bộ tài chính ban hành đã quy định rõ phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, nguyên tắc quản lý, mức chi thẩm định…
Cử tri thành phố Hà Nội đề nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ GD&ĐT rà soát các nội dung trong sách giáo khoa (SGK) và sách tham khảo cho phù hợp với học sinh tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 1.
Cử tri tỉnh Thanh Hóa kiến nghị: Trên địa bàn tỉnh có những xã sau sáp nhập có đến 3 trường tiểu học. Đề nghị Bộ GD&ĐT tăng chỉ tiêu biên chế giáo viên cho ngành Giáo dục tỉnh bảo đảm số lượng giáo viên
Để có nhiều hơn những nhóm trẻ chất lượng, tạo sự yên tâm cho các gia đình công nhân, vẫn còn nhiều vấn đề đáng bàn.
Cử tri tỉnh Bạc Liêu kiến nghị: Hiện nay, cấp tiểu học trên cả nước học ngày 2 buổi. Đề nghị nên xem xét lại vì cấp tiểu học ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa không nhất thiết học ngày 2 buổi.
Chương trình GDPT mới cấp Tiểu học lớp 1 và lớp 2 có 7 môn học trong khi so với Chương trình 2006 lớp 1, lớp 2 và lớp 3 có 10 môn học.
Với quy định tại Luật Giáo dục 2019 thì các địa phương vẫn còn một bộ phận khá lớn giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở chưa đạt trình độ chuẩn.
Khi xây dựng chương trình, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đặc biệt chú ý thực hiện việc giảm tải trong chương trình để tăng tính trải nghiệm thực hành.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý kinh phí thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý kinh phí thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo quy định, các mức chi này sẽ là căn cứ để lập dự toán chi cho công tác thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Bộ Tài chính vừa giới thiệu Dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý kinh phí thẩm định SGK giáo dục phổ thông để xin ý kiến rộng rãi. Trong đó, chi tiền công đọc thẩm định tài liệu của các thành viên Hội đồng thẩm định trước phiên họp tối đa 35.000 đồng/ tiết/ người.
Bộ Tài chính vừa giới thiệu dự thảo thông tư hướng dẫn quản lý kinh phí thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông (SGK GDPT) để xin ý kiến dư luận.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến đóng góp của người dân về dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý kinh phí thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Theo dự thảo, mức chi tiền công đọc thẩm định tài liệu trước phiên họp của các thành viên hội đồng thẩm định sách giáo khoa tối đa là 35.000 đồng/tiết/người.