Trong những ngày tháng tàn cuộc của nhà Thanh, Từ Hi Thái hậu, vua Quang Tự cùng nhiều thành viên hoàng gia đã phải lưu lạc trong dân gian, chịu nhiều tủi nhục, ê chề.
Ngày 12/12/1908, một ngày mang tính lịch sử ở Trung Quốc.
Uyển Dung, Trân Phi và Vương Mẫn Đồng là 3 tuyệt sắc giai nhân cuối thời nhà Thanh. Khi xem các bức ảnh chụp chân dung những mỹ nhân này, nhiều người trầm trồ, xuýt xoa trước dung mạo kiều diễm, quyến rũ của họ.
Lý Liên Anh là thái giám thân cận của Từ Hi Thái hậu, sau khi qua đời ông đã được hoàng đế ưu ái cho xây dựng lăng mộ.
Những năm cuối cùng của thời nhà Thanh ở Trung Quốc đã xảy ra không ít sự kiện lớn, gắn với tên tuổi của nhiều nhân vật nổi tiếng. 10 người dưới đây, bạn biết được những ai?
Câu nói cuối cùng của người này đã trở thành lời tiên tri ứng nghiệm cho sự diệt vong của triều đại nhà Thanh. Chỉ 10 ngày sau khi ông qua đời, nhà Thanh cũng chính thức kết thúc, chấm dứt thời kỳ phong kiến tại Trung Quốc.
Trên đường tháo chạy khỏi Tử Cấm Thành tới Tây An năm 1900, Từ Hi Thái hậu đã từng cử người đến nhờ gia đình họ Kiều ở Sơn Tây hỗ trợ tài chính. Theo đó, nhà họ Kiều đã quyên góp và kêu gọi được 100.000 lượng bạc.
Dựa trên các bức tranh chân dung 12 hoàng đế nhà Thanh, các chuyên gia đã dùng trí tuệ nhân tạo (AI) phục dựng chân dung các ông hoàng này. Khi xem ảnh, nhiều người bất ngờ trước dung mạo phục dựng của họ.
Từng là một trong những người phụ nữ quyền lực nhất cuối thời nhà Thanh tại Trung Quốc với rất nhiều bí sử. Hành động kỳ lạ trước khi chết của Từ Hy Thái Hậu đến nay mới được tiết lộ nguyên nhân khiến ai cũng bất ngờ.
Từ Hi Thái Hậu vốn là người nắm giữ quyền lực lớn nhất cuối thời nhà Thanh nhưng bà cũng là nhân vật tai tiếng nhất góp phần khiến cho nhà Thanh sớm suy tàn. Người này nhờ vào sự thông minh của mình mà trực tiếp mắng Từ Hi trước mặt bà nhưng lại bình an vô sự khiến ai cũng ngưỡng mộ.
Khác với nhiều hoàng đế có tam cung lục viện, hậu cung của hoàng đế Quang Tự chỉ gồm một hoàng hậu và 2 phi tần. Những người phụ nữ bên cạnh vua Quang Tự không hề có dung mạo kiều diễm và quyến rũ.
Ngày 12/12/1908, một ngày mang tính lịch sử ở Trung Quốc.
Các chuyên gia đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để phục dựng chân dung 12 hoàng đế nhà Thanh. Theo đó, dung mạo của các vị vua hiện lên một cách sống động.
Ngay sau khi phát hiện món súp ưa thích được làm từ thứ không tưởng này, Từ Hi Thái hậu ngay lập tức làm chuyện động trời với đầu bếp khiến thiên hạ được phen kinh hồn bạt vía.
Nhờ vào địa vị vững chắc của Thiên tử, các thê thiếp trong hậu cung nhà vua thường được ví như những vị tiểu chủ nhân với thân phận cao quý và cuộc đời tưởng như vô cùng hoa lệ.
Khi còn sống, Lý Liên Anh có gần 53 năm bầu bạn hầu hạ cho Từ Hi Thái Hậu, là người được bà tin tưởng nhất. Tuy nhiên, cái chết của ông cũng cực kỳ bí ẩn vì sau khi khai quật mộ của Lý Liên Anh, người ta mới phát hiện có những thứ không hề giống với lịch sử ghi chép lại.
Trong triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc, có vô số sự kiện đặc biệt xảy ra khiến hậu thế luôn phải ngỡ ngàng mỗi khi nhắc tới.
Từ Hi Thái hậu qua đời ở điện Nghi Loan ngày 15/11/1908. Trước khi trút hơi thở cuối cùng, vị thái hậu quyền lực của nhà Thanh đã trăn trối 400 chữ khiến nhà Thanh chấn động.
Công việc đạo mộ hay còn gọi là trộm mộ được xem là một trong những hành động khá huyền bí trong các quyển tiểu thuyết Trung Quốc. Đồng thời cũng thường được chuyển thể thành phim bởi có nhiều tình tiết bí ẩn.
Loạt ảnh cũ giới thiệu sơ lược về hậu cung của Hoàng đế Quang Tự - vị Hoàng đế thứ 11 trong lịch sử Đại Thanh.
Các hoàng đế cổ đại thực sự rất hạnh phúc ở một mức độ nhất định, bởi vì các phi tần và cung nữ trong hậu cung rất đẹp và phục vụ mỗi ngày.
Suốt chiều dài lịch sử triều đại nhà Thanh, chỉ có duy nhất 2 người giữ vị trí quyền lực này nhưng tầm ảnh hưởng của cả hai lại vô cùng khác biệt. Một người xây còn một người lại góp công phá.
Dù là người khuynh đảo triều chính nhà Thanh trong gần 50 năm nhưng Từ Hi Thái hậu không được phép đi qua Chính Môn Ngọ Môn ở Tử Cấm Thành. Vì sao lại vậy?
Vì chưa chính thức kế vị ngai vàng nên vị vua này không được sử sách ghi chép nhiều, thông tin về ông rất ít ỏi.
Thông qua tranh vẽ, các chuyên gia đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để phục dựng chân dung của 12 hoàng đế nhà Thanh. Theo đó, công chúng bất ngờ, thậm chí sửng sốt trước dung mạo của một số ông hoàng này.
Những bí ẩn trong Tứ Cấm Thành xứ Trung vẫn luôn khiến nhiều người phải tò mò, tìm hiểu.
Triều đại này được công nhận là tất cả các vị hoàng đế đều rất siêng năng chính sự. Đáng tiếc là dù vậy họ cũng chỉ trụ được 300 năm.
Là triều đại phong kiến cuối cùng ở Trung Quốc, nhà Thanh có thể xem là gần gũi nhất với hậu thế nên nhiều người cũng có hiểu biết nhất định.
Trong khi khu lăng mộ hoàng gia của nhà Thanh bị trộm mộ đào xới, đánh cắp kho báu tùy táng, lăng mộ của nhà Minh còn nguyên vẹn. Vì sao trộm mộ lại không động tới châu báu trong các lăng mộ của nhà Minh?
Trước khi Liên quân 8 nước tiến vào Bắc Kinh, Từ Hi Thái hậu cùng hoàng đế Quang Tự và một số hoàng thân quốc thích chạy trốn khỏi Tử Cấm Thành. Trên đường trốn chạy, Từ Hi Thái hậu đã trải qua những ngày tháng ê chề, tủi nhục.
Làm sao Trân phi có thể 'chui lọt' vào cái giếng năm xưa? Câu trả lời rất đơn giản!
Ngự tiền thị vệ đảm nhận nhiệm vụ quan trọng là đảm bảo an toàn cho hoàng đế nhà Thanh. Vì vậy, sau khi nhà Thanh sụp đổ, nhiều người tò mò đội quân tinh nhuệ này đã đi đâu?
Vị hoàng đế được Từ Hi Thái hậu lựa chọn này chỉ trị vì có ba ngày, chưa chính thức kế vị ngai vàng nên đời sau cũng không ghi chép nhiều về sự kiện này.
Các sử gia Trung xếp cái chết không rõ ràng của Hoàng đế Thuận Trị là một trong ba bí ẩn lớn đầu đời nhà Thanh.
Từ Hi Thái hậu và Hòa Thân được biết đến là những người quyền lực và giàu có. Họ có cuộc sống xa xỉ khó ai bì kịp. Ít ai có thể ngờ họ có chung sở thích tốn kém khiến thiên hạ vô cùng sửng sốt.
Trước khi qua đời, Từ Hi đã chọn được người sẽ kế thừa Hoàng vị, cũng chính là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh - đó chính là Phổ Nghi, khi ấy mới chỉ 3 tuổi. Ngay cả nói còn chưa sõi, chứ đừng nói đến việc đảm đương chức trách của một vị Hoàng đế đúng nghĩa.
Từ xa xưa đã có nhiều câu chuyện đồn đoán về lãnh cũng trong Tử Cấm Thành, tiết lộ dưới đây của hoàng đế Phổ Nghi – hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh khiến nhiều người 'xanh mặt'.
Tấm hình thứ 6 là khung cảnh của một tòa điện trong Tử Cấm Thành, nơi một vị Hoàng đế đã tự vẫn.
Hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh là Phổ Nghi đã có những tiết lộ về lãnh cung trong Tử Cấm Thành. Ông cho hay lãnh cung không có vị trí cố định trong cung và các vị vua gần như bỏ mặc những nơi này.
Trước khi qua đời vào năm 1908, Từ Hi Thái hậu đã có lời trăn trối gây chấn động nhà Thanh. Những lời cuối cùng của bà hoàng này khiến nhiều người suy ngẫm về con người của bà.
Việc Từ Hi Thái Hậu qua đời nhưng 1 năm sau mới tiến hành chôn cất là điều mà không ít người quan tâm đến lịch sử thắc mắc và mong muốn có được đáp án thỏa đáng.
Hoàng đế Quang Tự băng hà vào ngày 14/11/1908, hưởng thọ 37 tuổi. Khi kiểm tra lăng mộ, các nhà khảo cổ phát hiện trong tay ông hoàng này nắm chặt một bảo vật khi băng hà. Đó là gì?
Những bức ảnh hiếm tiết lộ diện mạo thật của các vị quan vào cuối triều nhà Thanh. Đây là những người nắm giữ các chức vụ quan trọng và có thể quyết định sự sống chết của rất nhiều người.
Vào ngày 15/8/1900, Từ Hi Thái hậu và hoàng đế Quang Tự vội vàng rời khỏi Tử Cấm Thành, tiến về Tây An trước khi Liên quân tám nước kiểm soát Bắc Kinh. Theo đó, cung điện hoàng gia tráng lệ bị xuống cấp.