Từ Hi Thái Hậu là một trong những nhân vật quyền lực và gây tranh cãi nhất trong lịch sử Trung Hoa. Bà đã nắm giữ triều đình nhà Thanh trong suốt nhiều thập kỷ với những quyết định có ảnh hưởng sâu rộng...
Trước khi Liên quân 8 nước tiến vào Bắc Kinh năm 1900, Từ Hy Thái hậu cùng vua Quang Tự và hoàng tộc vội vã rời đi, tới Tây An lánh nạn. Trước khi rời Tử Cấm Thành, Từ Hy thái hậu nhất quyết 'trừ khử' người này.
Trước khi chết, Từ Hi Thái hậu đã sắp xếp xong xuôi cho lễ tang của mình, bí mật bất ngờ được tiết lộ sau 100 năm.
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng AI để tái tạo chân dung hoàng đế nhà Thanh theo phong cách thế kỷ 21, mang đến góc nhìn mới về những nhân vật lịch sử.
Triều đại này được công nhận là tất cả các vị hoàng đế đều rất siêng năng chính sự. Đáng tiếc là dù vậy họ cũng chỉ trụ được 300 năm.
Cái chết không được báo trước của Từ Hi Thái hậu làm dấy lên nhiều giả thuyết.
Các chuyên gia đã sử dụng các bức ảnh lịch sử kết hợp với AI, Photoshop, Artbreeder và những phần mềm khác để mô phỏng gương mặt hiện đại của một số nữ nhân hoàng tộc nhà Thanh. Kết quả mô phỏng khiến nhiều người bất ngờ.
Trước lúc qua đời, Từ Hi Thái hậu - vị thái hậu quyền lực của nhà Thanh đã sai người đi tìm 100 đứa trẻ dưới 10 tuổi. Bề ngoài, bà nói với mọi người rằng đưa chúng vào cung để bầu bạn nhưng thực chất vì mục đích đáng sợ.
Hoàng đế Phổ Nghi (1906 - 1967) sống trong giai đoạn lịch sử có nhiều thăng trầm. Ông nắm giữ một số kỷ lục chưa từng có tiền lệ.
Từ hình ảnh phồn hoa đô hội Thượng Hải đến cuộc sống cơ cực của người dân, những bức ảnh lịch sử cuối thời nhà Thanh hé lộ nhiều góc khuất của một triều đại.
Bí ẩn về Tử Cấm Thành vẫn còn có vô vàn, và sự thật về những chiếc giếng là điều gây rùng mình hơn cả.
Đám cưới hoàng gia nhà Thanh này được ước tính tiêu tốn hết 5,5 triệu lượng bạc, nếu quy đổi ra tiền hiện đại sẽ tương đương với khoảng 77.000 tỷ đồng.
5,5 triệu lượng bạc nếu quy đổi ra tiền hiện đại sẽ tương đương với khoảng 77.000 tỷ đồng.
Thời điểm nhà Thanh phát triển cực thịnh, Từ Hi Thái hậu đã tất tay 3 lần rút tiền từ Bộ Hộ và số tiền cả nước quyên góp để tổ chức hôn lễ hoành tráng nhất lịch sử cổ đại Trung Hoa.
Cung Bảo Điền là cao thủ thị vệ nhà Thanh được Từ Hi Thái hậu trọng dụng. Mặc dù có vóc dáng nhỏ, gầy nhưng ông có võ nghệ cao cường, khinh công xuất thần nhập hóa.
Nhờ công nghệ trí tuệ nhân tạo AI, chúng ta có thể chiêm ngưỡng chân dung phục dựng của các hoàng đế nhà Thanh.
Ngày nay, thông qua công nghệ AI, chúng ta có thể cùng chiêm ngưỡng chân dung được tái hiện của các vị hoàng đế nhà Thanh, từ vị vua khai quốc Nỗ Nhĩ Cáp Xích đến vị hoàng đế cuối cùng Phổ Nghi.
Ngôi đại già lam Cực Lạc cổ tự được lấy cảm hứng từ Trưởng lão Pháp sư Diệu Liên (妙蓮法師, 1844-1907), trụ trì Quảng Phúc Cung (廣福宮), Penang, một bang tại Malaysia
Trong cuốn hồi ký 'Nửa đời trước của tôi', Phổ Nghi - hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh - tiết lộ từng khóc 3 lần kể từ khi đặt chân vào Tử Cấm Thành. Mỗi lần ông rơi lệ đều liên quan đến những sự kiện quan trọng trong cuộc đời.
Năm 1928, Tôn Điện Anh cùng đồng bọn đã đột nhập vào lăng mộ của Từ Hi Thái hậu để đánh cắp đồ tùy táng giá trị. Những kẻ trộm mộ kinh hãi trước cảnh tượng bên trong quan tài của Từ Hi Thái hậu.
Rất có lòng muốn làm một vị vua tốt, thương dân và vì dân nhưng Quang Tự chỉ là không gặp thời, lên ngôi vào lúc thiên hạ không nằm trong tay ông. Sức cô thế yếu nên đành trở thành bù nhìn suốt quãng đời ngắn ngủi với cái chết thê thảm.
Năm 1966, khi khai quật ngôi mộ của đại thái giám Lý Liên Anh, người ta tìm thấy vô vàn trân châu, ngọc phỉ thúy và mã não… nhưng di thể chỉ còn đầu lâu và một bím tóc dài.
Nhiều người phụ nữ trong số họ có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành, nhưng lại sử dụng sắc đẹp đó làm thứ vũ khí để khiến đàn ông si mê, ngu muội - một số người trở nên quyền lực thay đổi lịch sử của cả một đất nước.
Năm 1966, khi khai quật ngôi mộ của đại thái giám Lý Liên Anh, người ta tìm thấy vô vàn trân châu, ngọc phỉ thúy và mã não… nhưng di thể chỉ còn đầu lâu và một bím tóc dài.
Chỉ một thời gian ngắn sau cái chết của Hoàng đế Quang Tự, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử nhà Thanh - Từ Hi Thái hậu - cũng qua đời.
Các hoàng đế cổ đại thực sự rất hạnh phúc ở một mức độ nhất định, bởi vì các phi tần và cung nữ trong hậu cung rất đẹp và phục vụ mỗi ngày.
Là những cô gái được tuyển chọn khắt khe để trở thành phi tần của hoàng đế nhà Thanh, tại sao họ lại sở hữu nhan sắc tầm thường, thậm chí có người bị coi là xấu xí?
Những bí ẩn trong Tứ Cấm Thành xứ Trung vẫn luôn khiến nhiều người phải tò mò, tìm hiểu.
Suốt chiều dài lịch sử triều đại nhà Thanh, chỉ có duy nhất 2 người giữ vị trí quyền lực này nhưng tầm ảnh hưởng của cả hai lại vô cùng khác biệt. Một người xây còn một người lại góp công phá.
Từ xa xưa đã có nhiều câu chuyện đồn đoán về lãnh cũng trong Tử Cấm Thành, tiết lộ dưới đây của hoàng đế Phổ Nghi – hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh khiến nhiều người 'xanh mặt'.
Tiến hành mở gối ngủ của Từ Hi Thái hậu từng bị cung nữ lấy trộm, các chuyên gia sững người khi thấy một thứ bên trong.
Các nhiếp ảnh gia đã chụp được một số bức ảnh hiếm hé lộ dung mạo của các phi tần cuối thời nhà Thanh. Trong số này, hoàng hậu Uyển Dung có nhan sắc xinh đẹp nhưng có nhiều phi tần 'kém sắc'.
Sau 47 năm nắm quyền khuynh đảo triều chính nhà Thanh, Từ Hi Thái hậu qua đời năm 1908. Sau khi bà hoàng này mất, một số hiện hiện tượng 'lạ', bí ẩn xảy ra làm dấy lên nhiều đồn đoán.
Loạt ảnh lịch sử cực hiếm của Từ Hi Thái hậu đã cho chúng ta cái nhìn thoáng qua về người phụ nữ quyền lực bậc nhất Trung Quốc.
Loạt ảnh lịch sử cực hiếm của Từ Hi Thái hậu đã cho chúng ta cái nhìn thoáng qua về người phụ nữ quyền lực bậc nhất Trung Quốc.
Rất nhiều người thắc mắc, tại sao các phụ nữ trong hậu cung nhà Thanh đều không xinh đẹp.
Trong số những bức ảnh hiếm thời nhà Thanh, nhiều người không khỏi ngỡ ngàng trước nhan sắc xinh đẹp, kiều diễm của Trân Phi.
Khi xem những bức ảnh hiếm thời nhà Thanh, công chúng có thể dễ dàng hình dung cuộc sống của người dân Trung Quốc khi đó. Trong số này, nhan sắc của Trân Phi - sủng phi của hoàng đế Quang Tự khiến mọi người ngỡ ngàng.