Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề do thiên tai. Năm 2024 và 7 tháng đầu năm 2025 là một giai đoạn hết sức cam go, toàn quốc đã xảy ra hơn 10.200 sự cố, thiên tai, làm 1.389 người chết, 398 người mất tích và thiệt hại vật chất rất lớn.
Tổng kinh phí cần cho kế hoạch phục hồi chất lượng môi trường và phát triển hệ thống 4 dòng sông nội đô là hơn 21.000 tỉ đồng, gồm 3 giai đoạn từ 2025-2030.
3 trận động đất xảy ra ở Quảng Ngãi trong chiều và tối nay dù không gây thiệt hại song vẫn khiến người dân lo lắng bất an bởi tần suất các trận động đất ở đây chưa có dấu hiệu dừng lại.
Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội vừa hoàn thiện đề án phục hồi chất lượng môi trường và phát triển hệ thống 4 dòng sông nội đô gồm: Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ và Sét – những con sông đang ở mức ô nhiễm nghiêm trọng theo kết quả quan trắc từ năm 2015 đến 2022.
Cơ quan Khí tượng Nhật Bản đưa vào sử dụng cảnh báo mới với nội dung 'không có dữ liệu' khi các hệ thống quan trắc sóng thần bị hư hỏng và không thể hoạt động.
Theo Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội, tổng kinh phí khái toán cho kế hoạch này hơn 21.000 tỷ đồng, chia thành ba giai đoạn từ năm 2025 - 2030.
Chiều 25/7, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội đã phát lệnh báo động I trên sông Tích tại địa phận nhiều xã ven sông.
Sáng 25/7, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đã đến thăm, làm việc với Viện Nghiên cứu hạt nhân, tỉnh Lâm Đồng.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đắk Lắk cho hay, đã ra quyết định khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt tạm giam đối với 5 đối tượng có hành vi làm giả hơn 1.000 báo cáo môi trường, thu lợi hàng tỷ đồng.
Ngày 24-7, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đắk Lắk cho hay, đã ra quyết định khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt tạm giam đối với ông Doãn Bá Nhựt (Giám đốc Trung tâm môi trường PNE) để điều tra về hành vi: 'Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức' và 'Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức'. Liên quan đến vụ án này, cơ quan điều tra cũng khởi tố bà Trần Lê Lam Phương (nhân viên Trung tâm môi trường PNE) với vai trò đồng phạm.
Những hình ảnh Trạm Thủy văn Thạch Giám ở Tương Dương (Nghệ An) cho thấy sự kiên cường, nỗ lực của những cán bộ làm việc tại trạm khi lũ về. Họ là những người rất ít được nhắc đến trong thiên tai, nhưng họ cũng chính là những người sẵn sàng bỏ cả tài sản cá nhân, quyết bám trụ làm việc vì cộng đồng.
Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, mực nước trên sông Bùi đang lên. TP Hà Nội chỉ đạo các địa phương ven sông cần tập trung triển khai các biện pháp ứng phó chủ động để bảo đảm an toàn cho người dân.
Dù giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường hết hiệu lực, nhưng bị can Doãn Bá Nhựt - Giám đốc Trung tâm môi trường PNE, địa chỉ tại phường Thành Nhất (tỉnh Đắk Lắk) vẫn ký hợp đồng dịch vụ môi trường với gần 100 tổ chức, cá nhân để trục lợi.
Công an tỉnh Đắk Lắk khởi tố, bắt tạm giam Giám đốc Trung tâm môi trường PNE Doãn Bá Nhựt và 5 đồng phạm vì làm giả tài liệu, nhận hối lộ.
Lũ 5.000 năm xảy ra một lần là tần suất lũ (hay là khả năng xảy ra lũ), chứ không phản ánh thời gian cụ thể, cố định có lũ xảy ra.
Ngày 23/7, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Đắk Lắk đã ra quyết định khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt tạm giam đối với ông Doãn Bá Nhựt, Giám đốc Trung tâm môi trường PNE (phường Thành Nhất, tỉnh Đắk Lắk) để điều tra về tội 'Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức' và 'Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức'.
Ông Nhựt ký hợp đồng dịch vụ môi trường với gần 100 tổ chức, cá nhân trên nhiều tỉnh thành như Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng và TP. Hồ Chí Minh và chỉ đạo Trần Lê Lam Phương cùng một số nhân viên khác của Trung tâm môi trường PNE thực hiện làm giả 1.058 phiếu kết quả phân tích, thử nghiệm quan trắc môi trường...
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đắk Lắk đã khởi tố Giám đốc Trung tâm môi trường PNE và nhóm đối tượng liên quan đến hành vi làm giả 1.058 phiếu quan trắc môi trường và chia chác số tiền hưởng lợi bất chính.
Ngày 23/7, thông tin từ Công an tỉnh Đắk Lắk xác nhận, Cơ quan Cảnh sát điều tra đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với 5 đối tượng để điều tra, làm rõ hành vi làm giả làm giả giấy tờ về môi trường gồm phiếu kết quả phân tích, thử nghiệm quan trắc môi trường.
Trưởng phòng và Phó trưởng phòng Hành Chính của Công ty Nhôm Đắk Nông Nhân Cơ Vinacomin đã tạo điều kiện cho Trung tâm môi trường PNE Ký hợp đồng với công ty mình để nhận hoa hồng từ 30% - 35%.
Công an tỉnh Đắk Lắk vừa khởi tố 5 bị can vì có hành vi thông đồng để làm giả hơn 1.000 kết quả quan trắc môi trường, thu lợi nhiều tỷ đồng.
Mặc dù Trung tâm môi trường PNE đã hết hiệu lực Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường, cũng như không đảm bảo năng lực về nhân sự và phòng thí nghiệm nhưng ông Nhựt vẫn ký hợp đồng dịch vụ môi trường với gần 100 tổ chức, cá nhân.
Mặc dù doanh nghiệp không đảm bảo điều kiện nhưng 2 cán bộ Công ty Nhôm Đắk Nông Nhân Cơ VINACOMIN đã 'tạo điều kiện' ký kết hợp đồng để nhận hối lộ.
Cơ quan công an khởi tố, bắt tạm giam Doãn Bá Nhựt, Giám đốc Trung tâm môi trường PNE về tội làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức; sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức.
Không chỉ tuân thủ nghiêm luật môi trường, EVNGENCO3 đang chuyển đổi công nghệ, sử dụng nhiên liệu sạch, hướng tới giảm phát thải ròng bằng 0 theo cam kết tại COP26.
Theo đường đi dự báo thì bão số 3 Wipha không đi qua Hà Nội. Tuy nhiên ở Hà Nội vẫn có thể có dông lốc và gió thực tế mạnh hơn nhiều so với ghi nhận ở trạm quan trắc. Lý do vì sao?
Hiện tượng dông nói chung rất khó cảnh báo chính xác về thời điểm và vị trí cụ thể mà chỉ có thể dự báo khả năng xuất hiện. Thông thường, một cơn dông chỉ tồn tại trong khoảng 30 phút đến 1 giờ.
Theo đường đi dự báo thì bão số 3 Wipha không đi qua Hà Nội như bão Yagi, tuy nhiên ở Hà Nội vẫn có thể có dông lốc và gió thực tế mạnh hơn nhiều so với ghi nhận ở trạm quan trắc. Lý do là vì sao và nên làm thế nào trong thời gian bão ảnh hưởng?
Cụ thể, với chỉ số AQI ở mức 20, chất lượng không khí của Hà Nội ở mức màu xanh lá 'Tốt,' đứng thứ 117 trong danh sách 126 thành phố ô nhiễm trên thế giới.
Sáng 22/7, đảo tiền tiêu Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) đang chịu ảnh hưởng trực tiếp từ bão số 3 (Wipha) với diễn biến phức tạp và cường độ rất mạnh.
Những năm gần đây, hệ thống đô thị trên địa bàn tỉnh ngày một phát triển, trong đó có 'đô thị thông minh', 'đô thị công nghiệp'. Sự hình thành, phát triển của các đô thị đã góp phần quan trọng vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Tuy nhiên, các đô thị cũng tạo nên những áp lực không nhỏ đối với môi trường nếu không được quản lý đồng bộ và chặt chẽ.
Trước thiên tai ngày càng nghiêm trọng, Việt Nam đã và đang hiện đại hóa công nghệ dự báo, bảo vệ an toàn cho người dân
Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ Nông nghiệp và môi trường) đã có Văn bản số 1496/TNN-ĐNB ngày 16-7-2025 gửi các đơn vị quản lý, vận hành hồ chứa trên lưu vực sông Đồng Nai về vận hành hồ chứa ứng phó với mùa mưa, lũ năm 2025.
Bão số 3 dự kiến đổ bộ đất liền Hải Phòng - Thanh Hóa nhưng sẽ tác động gây mưa diện rộng kéo dài tại các phường, xã của TP Hà Nội. Cùng với mưa là nguy cơ dông, lốc, gió giật mạnh.
Thủ đô được dự báo sẽ có gió mạnh cấp 5-6, giật cấp 7-8 kèm theo mưa rất lớn với tổng lượng mưa có thể lên tới 300mm, gây nguy cơ ngập úng sâu trên diện rộng.
(NLĐO- Tại tọa đàm, đại diện Bộ NN-MT cho biết nguồn ô nhiễm từ giao thông là khoảng 35%, trong khi đó,báo cáo của TP Hà Nội là trên 60%.
Tuy AI có nhiều hứa hẹn, các chuyên gia cho rằng nó sẽ đóng vai trò bổ trợ chứ chưa thể thay thế hoàn toàn mô hình dự báo thời tiết truyền thống.
Với chỉ số AQI ở mức 103, chất lượng không khí của Hà Nội ở mức màu cam 'không tốt cho nhóm nhạy cảm', đứng thứ 9 trong danh sách 126 thành phố ô nhiễm trên thế giới.
Tuần qua, việc thành phố Hà Nội sẽ hạn chế xe máy xăng lưu thông ở khu vực đường Vành đai 1 trở vào và các vấn đề liên quan đã thu hút sự theo dõi của dư luận.
Theo Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, Cục Khí tượng thủy văn, mối nguy lớn nhất của cơn bão số 3 là lũ quét và sạt lở đất, nhất là khu vực phía Tây của tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An.
Thu phí bảo vệ môi trường (BVMT) đối với nước thải công nghiệp nhằm điều tiết hành vi xả thải, đồng thời tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước để đầu tư cho các hoạt động BVMT, phục vụ phát triển bền vững.
Cục An toàn Kỹ thuật và Môi trường Công nghiệp (Bộ Công Thương) kiểm tra đánh giá an toàn đập, hồ chứa thủy điện tại một số hồ thủy điện lớn tại thành phố Đà Nẵng.
Kiểm tra đột xuất tại Khu kinh tế Dung Quất và Khu công nghiệp Tịnh Phong, lực lượng chức năng phát hiện hai nhà máy xả thải trực tiếp ra môi trường.
Để chỉnh trang đô thị, bảo vệ môi trường, tỉnh Đồng Nai đang tập trung cao độ đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi Khu công nghiệp Biên Hòa 1 trở thành khu đô thị-thương mại-dịch vụ hiện đại. Việc di dời các doanh nghiệp ra khỏi đây đang bước vào chặng nước rút với mục tiêu hoàn thành khu vực ưu tiên 180ha trước ngày 1/8/2025.
Với chỉ số AQI ở mức 82 và 77, màu vàng 'trung bình', Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh lần lượt đứng thứ 16 và 20 trong danh sách 126 thành phố ô nhiễm trên thế giới.