Thay đổi đặc biệt quan trọng về bảo hiểm thất nghiệp từ 2026

Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Việc làm (sửa đổi), với nhiều điểm mới về mức đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Luật này chính thức có hiệu lực từ 1/1/2026.

Điều chỉnh linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp từ 1/1/2026

Từ ngày 1/1/2026, người lao động và người sử dụng lao động sẽ chỉ đóng tối đa 1% tiền lương/quỹ tiền lương tháng, đồng thời Nhà nước sẽ hỗ trợ thêm 1% từ ngân sách Trung ương. Như vậy, quy định mức đóng bảo hiểm được điều chỉnh linh hoạt, thay vì cố định 1% như hiện nay…

Quốc hội 'chốt' không tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá mức hưởng trợ cấp thất nghiệp là 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, tương đối phù hợp với thông lệ quốc tế và các mức trợ cấp mà người lao động được nhận khi mất việc làm theo quy định hiện hành. Vì vậy, Luật Việc làm (sửa đổi) giữ nguyên quy định về mức hưởng trợ cấp thất nghiệp...

Nhiều chính sách mới dành cho người lao động

Sáng 16/6, Quốc hội đã bấm nút thông qua dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). So với Luật hiện hành, dự thảo Luật có 12 nhóm điểm mới.

Quốc hội thông qua quy định mới nhất về mức hưởng trợ cấp thất nghiệp

Sáng 16-6, Quốc hội đã thông qua Luật Việc làm (sửa đổi) với 455/459 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 95,19%), trong đó có quy định về mức hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp tối đa 12 tháng

Luật Việc làm (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua chính thức chốt thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tối đa 12 tháng, mức hưởng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng.

'Chốt' giữ nguyên mức hưởng trợ cấp thất nghiệp bằng 60% tiền lương tháng

Luật Việc làm (sửa đổi) được Quốc hội thông qua giữ nguyên mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm thất nghiệp trong 6 tháng gần nhất trước khi chấm dứt hợp đồng lao động.

Quốc hội 'chốt' bảo hiểm thất nghiệp được hưởng bằng 60% bình quân tiền lương đóng

Sáng 16/6, Quốc hội thông qua Luật Việc làm (sửa đổi). Đáng chú ý, Luật Việc làm (sửa đổi) quy định mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng đóng gần nhất.

Quốc hội chính thức chốt mức hưởng, thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp và thời gian hưởng tối đa 12 tháng.

Quốc hội 'chốt' không tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng

Luật Việc làm (sửa đổi) giữ quy định mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng đã đóng bảo hiểm thất nghiệp gần nhất...

Quốc hội thông qua Luật việc làm (sửa đổi)

Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, sáng 16/6, với 455/459 (chiếm 95,19%) đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Việc làm (sửa đổi). Luật gồm 08 chương, 55 Điều có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2026.

Giữ mức hưởng trợ cấp thất nghiệp bằng 60% bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp

Thường trực Ủy ban Văn hóa và Xã hội cho rằng, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp là tương đối phù hợp với thông lệ quốc tế và các mức trợ cấp mà người lao động được nhận khi mất việc làm theo quy định hiện hành.

Đề xuất mới liên quan trợ cấp thất nghiệp

Có ý kiến đại biểu đề nghị tăng mức hưởng lên 70% nhưng không quá 5 lần mức lương tối thiểu vùng, cứ 6 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp thì được hưởng thêm 1 tháng trợ cấp thất nghiệp.

Mở rộng đối tượng được vay vốn chính sách hỗ trợ tạo việc làm

Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) được chỉnh lý theo hướng giao Chính phủ quyết định mở rộng đối tượng được vay với mức lãi suất thấp hơn khi vay vốn hỗ trợ tạo việc làm; duy trì, mở rộng việc làm và vay vốn hỗ trợ đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

Giữ trợ cấp thất nghiệp ở mức 60% bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp là phù hợp

Chiều 4/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).

Quy định mới về mức hưởng trợ cấp thất nghiệp sẽ như thế nào?

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp gần nhất và hưởng tối đa 12 tháng.

Còn hơn 64.000 tỷ chưa chi, lao động thất nghiệp vẫn nhận trợ cấp 'chưa đủ sống'

Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) có số dư lũy kế hơn 64.300 tỷ đồng tính đến cuối năm 2024, nhưng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hiện tại được cho là thấp và chưa đủ sống với nhiều người lao động.

Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 46, chiều 4/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).

Cần giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách bảo hiểm thất nghiệp

Để triển khai bảo hiểm thất nghiệp ngày càng có hiệu quả hơn, các chuyên gia cho rằng, cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ trước mắt cũng như dài hạn để nâng cao chất lượng thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp, hướng tới đảm bảo quyền lợi cho người lao động.

Cải cách thể chế, hoàn thiện văn bản pháp luật để nâng cao hiệu quả chính sách bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp là chính sách nhân văn, giúp bảo vệ quyền lợi, lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động khi gặp khó khăn. Song để triển khai chính sách này ngày càng có hiệu quả hơn, các chuyên gia cho rằng cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ...

Trách nhiệm bồi thường khi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động

Để đảm bảo quyền lợi cho người lao động, dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đã đề xuất quy định trường hợp người sử dụng lao động không đóng đủ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, thì phải trả khoản tiền tương ứng với các chế độ bảo hiểm thất nghiệp mà người lao động được hưởng theo quy định...

Sửa đổi quy định về mức đóng bảo hiểm thất nghiệp nhằm mở rộng diện bao phủ

Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) trình Quốc hội mới đây đang nhận được nhiều sự quan tâm của người lao động, trong đó có liên quan đến mức đóng, mức hưởng và đào tạo nghề do tác động của đổi mới công nghệ, nhất là việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng nhiều như hiện nay.

Người lao động và doanh nghiệp sẽ đóng bảo hiểm thất nghiệp tối đa là 1% tiền lương tháng

Dự kiến, người lao động và doanh nghiệp sẽ đóng bảo hiểm thất nghiệp với mức tối đa là 1%, thay vì cố định mỗi bên là 1% như hiện nay. Chính phủ sẽ quy định cụ thể mức đóng, và áp dụng đối với tất cả các đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp...

Cần có chính sách với từng nhóm công chức, viên chức thôi việc do sắp xếp bộ máy

Công chức, viên chức thôi việc do sắp xếp lại bộ máy thuộc nhiều nhóm khác nhau, có nhóm lao động trẻ, có nhóm lao động trên 50 tuổi, do đó cần cách ứng xử khác nhau trong cơ chế chính sách đối với từng nhóm đối tượng này.

Bỏ đề xuất người lao động bị sa thải, kỷ luật không được hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo chỉnh lý, bỏ quy định người lao động mà bị sa thải hoặc bị kỷ luật buộc thôi việc, thì không được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp tại dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi)...

Dự kiến chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2025-2027

Bộ Tài chính đề xuất mức chi tổ chức và hoạt động bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp năm 2025 là 1,46%, năm 2026 là 1,39%, năm 2027 là 1,36% tính trên dự toán thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trừ số chi đóng bảo hiểm y tế của người hưởng...

Bản tin 19/4: Nhiều trường hot ở Hà Nội bỏ xét tuyển lớp 6 bằng học bạ

Nhiều trường hot ở Hà Nội bỏ xét tuyển lớp 6 bằng học bạ; Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp cao nhất năm 2025 là bao nhiêu?...

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp cao nhất năm 2025 là bao nhiêu?

Nhiều người thắc mắc, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp năm 2025 cao nhất là bao nhiêu?

Tháo gỡ nguồn vốn sẽ tạo việc làm bền vững

Hiện nay, việc tạo điều kiện cho người sử dụng lao động và người lao động được tiếp cận nguồn vay để tạo việc làm, duy trì, mở rộng việc làm có ý nghĩa rất quan trọng. Bởi qua nguồn vốn vay sẽ tạo việc làm, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, 'giảm tải' cho Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp, giúp người lao động duy trì, ổn định công việc, nâng cao chất lượng đời sống người dân.

Có nên nâng thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp cho người lao động?

Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đang quy định thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp. Nhiều ý kiến góp ý cho rằng không nên giới hạn thời gian hưởng để đảm bảo quyền lợi tương xứng với mức đóng và thời gian tham gia của người lao động…

Tinh gọn bộ máy, cân đối quỹ bảo hiểm thất nghiệp thế nào?

Sau sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, số viên chức nghỉ việc hưởng trợ cấp thất nghiệp và số tiền phát sinh hỗ trợ đối tượng này hằng năm không nhiều. Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp vẫn đảm bảo an toàn trong 10 năm tới.

Mở rộng đối tượng, linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp

Nghị quyết số 28-NQ/TW về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội đã đặt ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 đạt 60% lực lượng lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội. Để đạt được mục tiêu trên, Luật Việc làm (sửa đổi) đang được xem xét sửa đổi với nhiều chính sách mới quan trọng như mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp, sửa đổi mức đóng bảo hiểm thất nghiệp...

Cân đối quỹ bảo hiểm thất nghiệp

Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, trong trường hợp sau sắp xếp nếu người lao động nghỉ nhiều, thì Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp sẽ phải chi ra nhiều hơn. Tuy nhiên, Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp hiện nay còn kết dư hơn 60.000 tỷ đồng. Do đó, với những viên chức, người lao động thôi việc khi tinh gọn bộ máy thì Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp vẫn đảm bảo khả năng chi trả.

Sau tinh gọn bộ máy, người lao động nghỉ việc, thôi việc, sẽ làm thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp ở đâu?

Những người lao động nghỉ việc, thôi việc do quá trình tinh gọn bộ máy, nếu có nhu cầu hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp có thể nộp hồ sơ trực tiếp tại hệ thống các Trung tâm Dịch vụ việc làm ở địa phương, hoặc qua Cổng Dịch vụ công quốc gia…

Quy định hưởng bảo hiểm thất nghiệp năm 2025 người lao động cần biết

Người lao động cần nắm được các thông tin cần thiết về mức đóng, mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp, thủ tục hưởng để không bỏ lỡ các quyền lợi chính đáng khi tham gia...

Sẽ tạo thuận lợi để doanh nghiệp tuyển dụng và sử dụng lao động

Để thúc đẩy thị trường lao động phát triển, Cục Việc làm sẽ tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, thúc đẩy chuyển dịch lao động, phân bổ hợp lý. Đặc biệt, tạo thuận lợi trong việc tuyển dụng và sử dụng lao động của doanh nghiệp...

Phương án giải quyết việc làm cho người lao động do tinh gọn bộ máy

Theo các chuyên gia, lực lượng lao động rời khỏi khu vực công do sắp xếp, tinh gọn bộ máy là nguồn nhân lực đã qua đào tạo, có trình độ, song để tìm kiếm được vị trí việc làm phù hợp, cần khảo sát, đánh giá lại chất lượng để đáp ứng được các công việc theo nhu cầu của cả doanh nghiệp và người lao động…

Chính sách với người nghỉ hưu trước tuổi: Những điều cần biết

BBK- Để đảm bảo chính sách cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nghỉ hưu trước tuổi khi thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, Chính phủ đã ban hành Nghị định 178/2024/NĐ-CP. Theo đó, nếu đảm bảo các điều kiện, người nghỉ hưu sớm sẽ vừa được hưởng lương hưu, vừa được nhận thêm một khoản hỗ trợ.

Nghỉ hưu sớm theo Nghị định 178/2024/NĐ-CP: Vừa được hưởng lương hưu, vừa được nhận thêm hỗ trợ

Thay vì nghỉ hưu sớm bị trừ phần trăm lương hưu, tới đây, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nghỉ hưu sớm theo 178/2024/NĐ-CP sẽ vừa được hưởng lương hưu, vừa được nhận thêm một khoản hỗ trợ.

Chính sách với viên chức bị ảnh hưởng bởi tinh gọn bộ máy: Đủ nguồn lực chi trả bảo hiểm thất nghiệp

Theo Phó tổng giám đốc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Lê Hùng Sơn, kết dư Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp đủ để chi trả chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho viên chức phải nghỉ việc do sắp xếp tổ chức bộ máy nhưng chưa đủ điều kiện nghỉ hưu.

Quỹ BHXH sẽ chi trả cho người về hưu trước tuổi diện tinh gọn bộ máy

Thay vì nghỉ hưu sớm bị trừ phần trăm lương hưu, tới đây, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nghỉ hưu sớm theo Nghị định 178 sẽ vừa được hưởng lương hưu, vừa được nhận thêm một khoản hỗ trợ. Nguồn kinh phí được chi trả từ Quỹ BHXH.