Quỹ bảo hiểm thất nghiệp đảm bảo chi trả cho người hưởng khi tinh gọn bộ máy

Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) với kết dư hơn 60.000 tỷ đồng đảm bảo chi trả cho số người sắp xếp, tinh gọn bộ máy.

Quỹ Bảo hiểm xã hội sẽ chi trả lương hưu cho người về hưu sớm do sắp xếp bộ máy

Nguồn kinh phí chi trả lương hưu cho những đối tượng này từ Quỹ Bảo hiểm xã hội. Người nghỉ hưu sớm cũng được nhận thêm một khoản hỗ trợ tùy theo số năm công tác...

Tăng mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp bằng lương hưu tối đa

Đây là một trong những kiến nghị của cử tri các tỉnh: Lạng Sơn, Thừa Thiên Huế, Phú Yên, Ninh Thuận và An Giang gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Trong đó, đề nghị nghiên cứu tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 60% lên 75% (bằng mức lương hưu tối đa).

Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi): Bảo đảm đúng mục tiêu đề ra

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 41, chiều 6/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành nội dung phiên họp.

Bảo đảm cân đối Quỹ bảo hiểm thất nghiệp khi sắp xếp lại tổ chức bộ máy

Liên quan dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), theo Ủy ban Xã hội của Quốc hội, có ý kiến đề nghị bổ sung nguyên tắc và giao Chính phủ quy định về bảo đảm cân đối Quỹ bảo hiểm thất nghiệp trong các trường hợp sắp xếp lại tổ chức bộ máy.

Kết dư 63.000 tỷ đồng, nguồn quỹ đủ chi trợ cấp thất nghiệp khi tinh gọn bộ máy

Theo ông Lê Hùng Sơn - Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, hiện kết dư quỹ còn 63.000 tỷ đồng, nên hoàn toàn yên tâm, nếu có phát sinh số lượng viên chức hưởng trợ cấp thất nghiệp từ tinh gọn tổ chức bộ máy.

Đủ nguồn quỹ chi trợ cấp thất nghiệp khi sắp xếp lại tổ chức bộ máy

Chiều 6/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp chưa đảm bảo mức sống tối thiểu

Cử tri phản ánh hiện nay mức hưởng trợ cấp thất nghiệp vẫn còn thấp, không đảm bảo mức sống tối thiểu của người lao động. Do đó, đề nghị nghiên cứu tăng mức hưởng từ 60% lên bằng mức lương hưu tối đa...

Phương án sắp xếp, tinh gọn Ngân hàng Nhà nước, Bảo hiểm xã hội

Ngân hàng Nhà nước sẽ giảm các chi nhánh và sắp xếp lại cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng từ tổng cục xuống cục. Trong khi đó, Bảo hiểm xã hội Việt Nam sẽ sáp nhập, hợp nhất để giảm 5 đơn vị.

Thu gọn đầu mối bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành lập mô hình liên huyện

Báo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố sẽ sắp xếp để giảm 24,6% đầu mối. Ở cấp huyện cũng tiếp tục tinh gọn, tổ chức mô hình liên huyện tại các địa phương.

Chuyển giao 19 tập đoàn, tổng công ty về bộ theo nguyên tắc 'người theo việc'

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc lưu ý nguyên tắc chuyển giao 19 tập đoàn, tổng công ty về bộ quản lý ngành là 'người phải theo việc', người nào việc đấy.

Kiến nghị làm đủ từ 1 tháng được hưởng trợ cấp thất nghiệp

Bộ LĐTB&XH nhận được kiến nghị của Hiệp hội Dệt may Việt Nam về việc nghiên cứu sửa đổi quy định theo hướng làm từ đủ 1 - 24 tháng được hưởng 2 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó cứ đóng thêm đủ 12 tháng thì được thêm 1 tháng, tối đa không quá 12 tháng.

Kiến nghị của Hiệp hội Dệt may về việc nới điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp

Hiệp hội Dệt may Việt Nam kiến nghị nghiên cứu sửa đổi quy định theo hướng làm từ đủ 1 tháng đến 24 tháng được hưởng 2 tháng trợ cấp thất nghiệp. Tuy nhiên, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho rằng nếu chỉ đóng 1 tháng mà đã được hưởng trợ cấp này thì không bảo đảm cân đối thu chi Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp...

Kiến nghị nới điều kiện về cách tính hưởng trợ cấp thất nghiệp

Theo Bộ LĐ-TB&XH, nếu chỉ đóng bảo hiểm thất nghiệp 1 tháng mà đã được hưởng trợ cấp thất nghiệp thì không bảo đảm cân đối thu, chi quỹ.

Đề nghị tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp bằng mức lương hưu tối đa 75%

Cho rằng mức hưởng trợ cấp hiện nay chưa đủ bù đắp chi phí cuộc sống cho người lao động trong thời gian thất nghiệp, đại biểu Quốc hội đề nghị tăng mức hưởng từ 60% lên 75%, bằng mức lương hưu tối đa hiện nay…

Chính phủ đề xuất linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp

Tại dự án Luật Việc làm (sửa đổi) trình Quốc hội, Chính phủ đề xuất linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp. Người lao động và người sử dụng lao động đều sẽ đóng tối đa 1% tiền lương tháng vào Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp, thay vì cố định mức này như luật hiện hành...

Dự án Luật Việc làm (sửa đổi): Linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp

Thảo luận tại Tổ 13 về dự án Luật Việc làm (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội nhất trí với sự cần thiết sửa đổi Luật và quan điểm xây dựng luật nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn hiện nay. Đặc biệt đã sửa đổi, bổ sung chính sách bảo hiểm thất nghiệp theo hướng linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp, người lao động và người sử dụng lao động đều sẽ đóng tối đa 1% tiền lương tháng vào Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp, thay vì cố định mức này như luật hiện hành...

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chưa xem xét tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hiện bằng 60% mức bình quân tiền lương đã đóng là mức thu nhập tối thiểu để giảm bớt khó khăn cho người khi bị mất việc làm, nên hiện chưa xem xét tăng mức hưởng, theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...

Đề xuất người chưa hưởng bảo hiểm thất nghiệp được thanh toán số tiền đã đóng

Chính sách bảo hiểm thất nghiệp nhằm hỗ trợ người lao động duy trì công việc, đào tạo, tư vấn, giới thiệu việc làm và bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi bị mất việc.

Ước tính đến cuối 2024, Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp kết dư 60,8 nghìn tỷ đồng

Ước tính đến cuối năm 2024, số dư Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp đạt khoảng 60,8 nghìn tỷ đồng, tăng thêm 0,1 nghìn tỷ đồng so với cuối năm 2023, theo báo cáo của Chính phủ...

Rất khó mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Hiện nay, đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp chưa bao phủ hết các đối tượng có quan hệ lao động, song dù có sửa Luật Việc làm cũng khó có thể mở rộng đối tượng tham gia loại hình bảo hiểm này.

Có được nhận tiền bảo hiểm thất nghiệp khi về hưu nếu chưa sử dụng?

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã có phản hồi về kiến nghị của cử tri liên quan đến việc liệu có thể nhận lại tiền bảo hiểm thất nghiệp khi về hưu nếu chưa sử dụng, dựa trên nguyên tắc đóng - hưởng của bảo hiểm thất nghiệp.

Có được nhận tiền bảo hiểm thất nghiệp khi về hưu nếu chưa hưởng?

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trả lời kiến nghị của cử tri liên quan đến việc có được nhận tiền bảo hiểm that nghiệp khi về hưu nếu chưa hưởng theo nguyên tắc đóng - hưởng của bảo hiểm thất nghiệp.

Nhiều người đóng bảo hiểm thất nghiệp, nhưng chỉ số ít mất việc làm mới được hưởng

Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, bảo hiểm thất nghiệp là loại hình bảo hiểm ngắn hạn, tính chia sẻ rủi ro cao giữa người có việc làm với người bị mất việc...

Người lao động được hưởng trợ cấp thất nghiệp tối đa bao nhiêu tháng?

Theo quy định, thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.

Đề xuất cho phép người lao động đóng tiền nợ bảo hiểm thất nghiệp để hưởng chế độ

Trong trường hợp người sử dụng không còn khả năng đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, Bộ LĐ-TB&XH đề xuất cơ chế đặc thù giải quyết chế độ cho người lao động nhận trợ cấp thất nghiệp.

Lý do không nâng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp lên 75%

Mục tiêu của Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp là giúp người lao động quay lại làm việc sớm nhất chứ không phải hưởng trợ cấp thất nghiệp thời gian dài.

Đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 144 tháng sẽ không được bảo lưu để tính hưởng trợ cấp cho lần tiếp theo

Nhiều ý kiến góp ý vào dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đề nghị xem xét quá trình đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 144 tháng (trên 12 năm) của người lao động được bảo lưu, để tính hưởng trợ cấp cho lần tiếp theo...

Phản hồi về đề xuất tăng mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp lên 75%

Góp ý dự thảo Luật Việc làm, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã đưa ra các đề nghị nâng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng lên 75% bình quân tiền lương tính đóng bảo hiểm thất nghiệp trước khi nghỉ việc, sửa đổi quy định về thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp... Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) đã có phản hồi về những đề xuất này.

Đề xuất tăng mức hưởng Bảo hiểm thất nghiệp lên 75%

Tổng Liên đoàn Lao đề nghị nâng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng lên 75% bình quân tiền lương tính đóng bảo hiểm thất nghiệp trước khi nghỉ việc thay vì 60% như mức hiện hành.

Đề xuất tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp cho người lao động lên 75%

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất mức trợ cấp thất nghiệp cần tăng ít nhất lên 75% thay vì 60% như hiện hành. Việc này nhằm tạo điều kiện hỗ trợ người lao động có cuộc sống tối thiểu khi mất việc làm, thất nghiệp.

Hơn 800.000 người lao động nhận trợ cấp thất nghiệp mỗi năm

Bình quân mỗi năm, cả nước chi trợ cấp thất nghiệp khoảng 10.000 tỷ đồng. Xu hướng số tiền chi cho trợ cấp thất nghiệp năm sau sẽ cao hơn năm trước, vì số người tham gia tăng, và mức đóng - hưởng tăng…

Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp đang thu - chi thế nào?

Từ năm 2010 đến hết năm 2020, số thu luôn vượt số chi. Riêng năm 2021, do ảnh hưởng của dịch Covid -19, số chi bảo hiểm thất nghiệp cao hơn số thu rất nhiều. Đến hết năm 2023, Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp còn kết dư gần 60 nghìn tỷ đồng...

Đề xuất hướng dẫn kế toán Quỹ Bảo hiểm xã hội, Quỹ Bảo hiểm y tế

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư hướng dẫn kế toán Quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH), Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT), Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).

Đề xuất bổ sung đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Lao động có giao kết hợp đồng từ một tháng, người làm việc không trọn thời gian, người quản lý doanh nghiệp... có thể được tham gia bảo hiểm thất nghiệp.

Người lao động mong muốn tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp

Nhiều người lao động mong muốn Bộ LĐ-TB&XH sửa Luật Việc làm theo hướng tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp trong bối cảnh Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp đang kết dư lớn.

Nhiều ý kiến về đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 144 tháng không được bảo lưu

Nhiều ý kiến đề nghị đóng bảo hiểm thất nghiệp theo nguyên tắc đóng hưởng, nhưng cơ quan soạn thảo cho rằng quỹ này có tính chia sẻ rủi ro cao.

Kiểm toán Nhà nước giữ niềm tin với người lao động

Trong 30 năm xây dựng và phát triển, Kiểm toán Nhà nước không chỉ thực hiện nhiệm vụ chính kiểm toán việc quản lý, sử dụng các nguồn lực công, bảo vệ quyền lợi của Nhà nước mà còn luôn đồng hành, gắn bó, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động thông qua hoạt động kiểm toán Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, các tổ chức, cá nhân có sử dụng lao động.

Kiểm toán Nhà nước: Hành trình thực hiện sứ mệnh bảo vệ quyền lợi người lao động

Kiểm toán Nhà nước yêu cầu công khai, minh bạch trong hoạt động tài chính là đảm bảo quyền của người lao động được tiếp cận với hệ thống quản lý cũng như tất cả những thông tin tài chính của đơn vị.

Kiểm toán nhà nước và hành trình gieo niềm tin trong lòng người lao động

Trải qua 30 năm xây dựng và phát triển, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã bền bỉ gieo niềm tin, khẳng định vị thế trong lòng người lao động của KTNN.

Từ 1/7/2024, tăng lương 30% cho cán bộ, tăng 38,9% trợ cấp xã hội

Từ ngày 1/7/2024 chính thức tăng mức lương cơ sở từ 1,8 triệu lên 2,34 triệu (tương đương 30%) và điều chỉnh trợ cấp xã hội từ 350.000 lên 500.000 đồng/tháng (38,9%). Đây là mức tăng cao nhất từ trước đến nay trong lịch sử tăng lương.

Từ ngày 1/7: Các chế độ sẽ tăng theo lương cơ sở mới

Lương cơ sở ngoài dùng làm căn cứ tính lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) còn được dùng để tính nhiều chế độ khác như tiền đóng BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp của người lao động. Lương cơ sở tăng 30% từ 1,8 lên 2,34 triệu đồng mỗi tháng thì nhiều khoản đóng cũng như một số chế độ hiện hưởng cũng tăng theo.

Phương án giải quyết chế độ cho chủ hộ kinh doanh bị thu sai bảo hiểm

Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề xuất phương án giải quyết dứt điểm vấn đề thu sai bảo hiểm đối với chủ hộ kinh doanh. Hướng là tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhóm này được hưởng chế độ, chính sách theo quy định...

Trường hợp có đóng bảo hiểm thất nghiệp nhưng không được hưởng trợ cấp

Người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp sẽ được hưởng trợ cấp thất nghiệp (TCTN) khi nghỉ việc. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng được hưởng TCTN.

Từ 1/7, mức lương đóng bảo hiểm thất nghiệp tối đa là bao nhiêu?

Theo quy định hiện hành, mức lương làm căn cứ đóng bảo hiểm thất nghiệp được đóng tối đa bằng 20 tháng lương tối thiểu vùng. Từ 1/7, thực hiện chính sách cải cách tiền lương, mức lương đóng bảo hiểm thất nghiệp tối đa là bao nhiêu?

Đề xuất miễn bảo hiểm thất nghiệp sau khi đóng 12 năm mà chưa hưởng lần nào

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất quy định, người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 144 tháng (12 năm) mà chưa từng hưởng trợ cấp thì không cần tiếp tục phải tham gia mà vẫn được bảo vệ.