Nghị quyết 66 định vị vai trò của Việt Nam trong trật tự pháp lý quốc tế

Từ một quốc gia chịu sự điều chỉnh, Việt Nam đang định hướng thành bên kiến tạo, góp phần định hình các quy tắc toàn cầu mới.

Hội thảo về Vai trò của Tòa án quốc tế về Luật biển trong giải quyết tranh chấp liên quan tới Luật biển

Sáng 05/5, Hội thảo khu vực về Vai trò của Tòa án quốc tế về Luật biển trong giải quyết tranh chấp liên quan tới Luật biển, do Bộ Ngoại giao phối hợp cùng Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) tổ chức đã khai mạc tại Học viện Ngoại giao, Hà Nội.

Vai trò của Tòa án quốc tế về Luật biển

Tòa án quốc tế về Luật biển đã giải quyết thành công 32 vụ kiện tranh chấp trong suốt 30 năm qua, hướng đến giải quyết hòa bình các tranh chấp về biển và đại dương.

Việt Nam được đề cử làm Chủ tịch Hội nghị các quốc gia thành viên UNCLOS lần thứ 35

Nhóm các thành viên châu Á - Thái Bình Dương tại Liên Hợp Quốc vừa nhất trí đề cử Việt Nam vào vị trí Chủ tịch Hội nghị lần thứ 35 các quốc gia thành viên Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (SPLOS).

Việt Nam được đề cử làm Chủ tịch Hội nghị lần thứ 35 các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật Biển

Nhóm các thành viên châu Á - Thái Bình Dương tại Liên hợp quốc (LHQ) cuối tuần qua đã nhất trí đề cử Việt Nam vào vị trí Chủ tịch Hội nghị lần thứ 35 các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật Biển (SPLOS). Chủ tịch Hội nghị dự kiến chính thức được bầu ngay trước thềm hội nghị, diễn ra từ ngày 23-27/6/2025 tại trụ sở LHQ ở New York (Mỹ).

Việt Nam được đề cử làm Chủ tịch Hội nghị lần thứ 35 các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật Biển

Nhóm các thành viên châu Á - Thái Bình Dương tại Liên hợp quốc (LHQ) cuối tuần qua đã nhất trí đề cử Việt Nam vào vị trí Chủ tịch Hội nghị lần thứ 35 các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật Biển (SPLOS).

Việt Nam được Nhóm châu Á-Thái Bình Dương nhất trí đề cử làm Chủ tịch SPLOS lần thứ 35

Đây sẽ là lần đầu tiên Việt Nam đảm nhiệm cương vị Chủ tịch SPLOS kể từ khi trở thành thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển.

Việt Nam luôn tuân thủ, thực thi đầy đủ, có trách nhiệm các quy định của UNCLOS 1982

Ngày 10-12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) có hiệu lực.

Việt Nam luôn tuân thủ, thực thi đầy đủ, có trách nhiệm các quy định của UNCLOS

Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) được thông qua ngày 10/12/1982 và chính thức có hiệu lực ngày 16/11/1994. Việt Nam là một trong 107 nước đầu tiên ký và sau đó phê chuẩn Công ước.

Đối xử nhân đạo trên biển: Quy định đậm tính nhân văn của Công ước Luật Biển 1982

Các chuyên gia khẳng định Công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) không chỉ là 'bản hiến pháp của nhân loại về đại dương' mà còn là văn kiện pháp lý độc nhất vô nhị về đại dương.

Đại sứ Australia: Quốc gia nào sử dụng 'chiến thuật vùng xám' ở Biển Đông nên quay lại cách thức hoạt động tốt đẹp hơn

Trả lời phỏng vấn báo chí bên lề Hội thảo quốc tế Biển Đông lần thứ 16 mới đây, Đại sứ Australia tại Việt Nam Andrew Goledzinowski nhận định về tình hình Biển Đông hiện nay, đồng thời khẳng định những giá trị cốt lõi của UNCLOS trong quản trị biển và đại dương.

Khai mạc hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông

Ngày 23/10, hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 16 với chủ đề 'Định hướng tư duy, phát huy chuẩn mực' do Học viện Ngoại giao và các cơ quan đối tác phối hợp tổ chức, khai mạc tại Quảng Ninh.

'Lời giải' cho bài toán căng thẳng trên biển

Trong thời gian qua, căng thẳng tại Biển Đông là một trong những vấn đề quan trọng trong chương trình nghị sự của thế giới, bởi nơi đây là tuyến vận tải hàng hải quan trọng bậc nhất của toàn cầu. Cả giới chức quốc tế lẫn giới chuyên gia cùng chung khẳng định, 'lời giải' cho bài toán căng thẳng này là hợp tác, tôn trọng luật pháp, giải quyết hòa bình tranh chấp, ứng xử một cách minh bạch, công bằng.

Nhà ngoại giao kỳ cựu Indonesia phân tích 'chìa khóa' cho căng thẳng ở Biển Đông

Bằng cách cùng nhau hợp tác và tôn trọng luật pháp, giải quyết hòa bình tranh chấp, ứng xử một cách minh bạch, công bằng, chúng ta có thể đạt được hòa bình ở Biển Đông.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển

Việt Nam giới thiệu PGS, TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam lần đầu ứng cử thẩm phán quốc tế Luật Biển

Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển

Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Vai trò của các cơ quan tài phán quốc tế đối với sự phát triển của Luật Quốc tế

Khoa Luật Quốc tế - Học viện Ngoại giao tổ chức Hội thảo Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ hai với chủ đề 'Vai trò của các cơ quan tài phán quốc tế đối với sự phát triển của Luật Quốc tế' ngày 23/12.

Nhật Bản được IAEA chấp thuận việc xả nước thải nhiễm xạ ra biển

Ngày 4-7, Nhật Bản đã nhận được sự chấp thuận từ Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đối với kế hoạch xả nước thải nhiễm xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima, bất chấp sự phản đối quyết liệt từ ngư dân địa phương và nhiều nước trong khu vực.

Hàn Quốc: Đảng DP phản đối Nhật Bản xả nước thải nhiễm xạ ra biển

Đảng Dân chủ tự do (DP) đã đơn phương thông qua một nghị quyết phản đối kế hoạch của Nhật Bản xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý ra biển trong khi đảng PPP tẩy chay nghị quyết này.

ITLOS sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực thực thi UNCLOS 1982

Chủ tịch Hoffmann khẳng định ITLOS luôn sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam và các quốc gia thành viên, trong đó có các nước đang phát triển, nâng cao năng lực thực thi UNCLOS 1982.

Thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam với Tòa án quốc tế về Luật Biển

Đại sứ Việt Nam tại Đức Vũ Quang Minh vừa có chuyến thăm làm việc với ông Albert Hoffmann, Thẩm phán, Chủ tịch Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) tại trụ sở cơ quan này ở thành phố Hamburg, CHLB Đức, nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và thiết chế tài phán quốc tế này.

Giải pháp tăng hiệu quả thực thi của UNCLOS

Chuyên gia bàn cách tăng hiệu quả thực thi của UNCLOS, điều chỉnh các hành vi trái luật ở Biển Đông.

Biển Đông: Tìm cách xử lý quốc gia phớt lờ UNCLOS

Nếu xét ở khu vực Biển Đông, Trung Quốc trong vai trò là một thành viên của UNCLOS nhưng vẫn chưa thể hiện đúng và đủ trách nhiệm của mình.

Biển Đông: Để có được COC hiệu quả cần xem xét các vấn đề pháp lý

Trong một bài viết gần đây trên East Asia Forum, Aristyo Rizka Darmawan, Giảng viên Luật Quốc tế tại Trung tâm Chính sách Đại dương Bền vững, Đại học Indonesia cho rằng, khi các cuộc đàm phán Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông (COC) đang tiến triển, điều quan trọng là các vấn đề pháp lý cơ bản phải được xem xét.

Truyền thông Malaysia: ASEAN đóng vai trò trung tâm trong việc giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông

Trong bài viết trên trang Latestmalaysia.com ngày 10/7, tác giả Azam Saham cho rằng, ASEAN có nghĩa vụ đóng vai trò trung tâm trong việc giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) là cơ sở cho chuẩn mực và hành vi.

Hàn Quốc dọa đưa vụ xả thải của Nhật Bản ra tòa quốc tế

Hàn Quốc đang xem xét khiếu nại lên tòa án quốc tế quyết định mới của Nhật Bản nhằm xả lượng lớn nước thải ô nhiễm từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima xuống Thái Bình Dương, Yonhap ngày 14/4 đưa tin.

'Mọi tranh chấp phải giải quyết trên cơ sở tôn trọng luật pháp'

Liên quan đến tình hình Biển Đông, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc nhấn mạnh mọi tranh chấp phải được giải quyết thông qua các biện pháp hòa bình, trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế...

Thẩm phán tòa quốc tế đánh giá tình hình Biển Đông

Trả lời Thanh Niên, một thẩm phán của Tòa án Quốc tế về luật Biển (ITLOS) phân tích các diễn biến pháp lý gần đây liên quan Biển Đông.

Philippines nên kiện Trung Quốc ra ITLOS vụ đâm chìm tàu cá

Cựu Phó Chánh án Tòa Tối cao Philippines Antonio Carpio hôm 11-6 đề xuất chính phủ nước này nên kiện Trung Quốc ra Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) vụ tàu cá Philippines bị đâm chìm năm ngoái.

Ukraine đòi Nga bồi thường vụ bắt giữ các tàu chiến?

Về sau này, Ukraine sẽ yêu cầu Nga bồi thường cho việc bắt giữ các tàu và thủy thủ của nước này ở gần eo biển Kerch hồi năm ngoái, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Ukraine Kateryna Zelenko tuyên bố.

Ukraine đòi Nga trả lại 3 tàu chiến bị bắt giữ

Bộ Ngoại giao Ukraine đã gửi công hàm tới Nga, đề nghị phía Nga nêu rõ địa điểm và thời gian mà quân đội Ukraine có thể tiếp nhận trở lại các tàu chiến Ukraine đã bị Nga bắt giữ ở eo biển Kerch năm ngoái.