Tri thức, công nghệ và đổi mới sáng tạo đóng vai trò cốt lõi đưa đất nước vươn mình

Trong bối cảnh thế giới bước vào kỷ nguyên số, nơi mà tri thức, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành nguồn tài nguyên cốt lõi thúc đẩy tăng trưởng, Việt Nam với nhiều hành động đang khẳng định quyết tâm vươn mình dựa vào nền tảng cốt lõi từ khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Tự hào về trí tuệ, sự sáng tạo của đội ngũ nhà khoa học Việt Nam

Ngày hội Khoa học - Công nghệ (KH-CN) Việt Nam năm nay có chủ đề 'KH-CN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số: Đột phá đưa đất nước bước vào kỷ nguyên giàu mạnh, thịnh vượng'.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Khoa học phải đi vào cuộc sống, giải các bài toán lớn của quốc gia

Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, khoa học không chỉ nằm trong phòng thí nghiệm, trên trang sách, mà phải đi vào cuộc sống, giải những bài toán lớn của quốc gia, mang lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.

Đề xuất xây dựng công viên tượng đài các nhà KH-CN xuất sắc

Bộ Khoa học - Công nghệ (KH-CN) sẽ đề xuất Chính phủ xây dựng một công viên với bức tượng các nhà KH-CN có thành tựu nghiên cứu, đóng góp xuất sắc cho đất nước và thế giới.

Tổng Bí thư Tô Lâm tặng phòng thực hành giáo dục STEM cho Trường THPT Kim Liên

Ngày 15/5, tại Nghệ An, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng đoàn công tác Trung ương đã đến thăm, tặng phòng thực hành giáo dục STEM cho Trường THPT Kim Liên, huyện Nam Đàn.

Sáng kiến toàn dân, động lực mới cho đổi mới công nghệ

Nhiều đại biểu Quốc hội nhấn mạnh vai trò của người dân, đặc biệt là nông dân và doanh nghiệp trong đổi mới sáng tạo.

Đề nghị bổ sung thêm chính sách về khoa học - công nghệ

Chiều 13/5, tiếp tục kỳ họp thứ 9, Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang Trần Thị Thanh Hương tham gia thảo luận ở hội trường về dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nhà giáo dục vĩ đại

Tại Hội thảo khoa học 'Bác Hồ với giáo dục, giáo dục với Bác Hồ' tổ chức ngày 12/5 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn khẳng định: Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà giáo dục vĩ đại nhất trong thời hiện đại, là người đã truyền cảm hứng và khích lệ chí hướng cho cả một dân tộc cũng như cho mỗi người. Tư tưởng giáo dục của Người luôn mang tính vượt thời gian và trường tồn, khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục trong việc rèn luyện nhân cách, phát triển con...

Bác Hồ với giáo dục: Học để làm việc, làm người và phụng sự

Ngày 12/5 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học quốc gia 'Bác Hồ với giáo dục, giáo dục với Bác Hồ'. Đây là sự kiện do Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, giao cho Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức.

Ông Nguyễn Trọng Nghĩa: Đột phá về giáo dục đào tạo để có đội ngũ chất lượng phục vụ đất nước

Theo Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và đặc biệt là Tổng Bí thư Tô Lâm rất quan tâm vấn đề phát triển văn hóa, con người. Trong đó, về vấn đề con người, cần quan tâm đến giáo dục đào tạo để có đội ngũ chất lượng cao phục vụ đất nước trong kỷ nguyên mới, thực hiện thắng lợi 2 mục tiêu 100 năm.

Dự thảo Luật Nhà giáo: 'Chạm' đến tâm can

Dự thảo Luật Nhà giáo nhận được sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội, cử tri và nhân dân cả nước.

Dạy 2 buổi/ngày miễn học phí: Mở khóa nguồn lực… kiến tạo tương lai giàu mạnh!

'Thực sự là Quốc sách nhân văn của Đảng và Nhà nước nhằm bảo đảm cơ hội học tập tốt nhất cho học sinh ở mọi địa bàn, mọi độ tuổi để không trẻ nhỏ nào bị bỏ lại phía sau', TSKH Phan Xuân Dũng khẳng định.

Thống nhất trường tiểu học và THCS dạy 2 buổi/ngày, miễn học phí từ năm học 2025-2026

Tổng Bí thư giao Đảng ủy Chính phủ chỉ đạo Bộ GD&ĐT, các bộ, ngành, địa phương chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, giáo viên, nội dung chương trình dạy học, hoạt động giáo dục để các trường tiểu học, THCS dạy học 2 buổi/ngày bảo đảm nâng cao chất lượng giáo dục.

Nhà giáo cần được tự hào với nghề, không phải 'chạy ăn từng bữa'

Ủng hộ Luật Nhà giáo được thông qua tại Kỳ họp thứ 9, có ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng cần điều chỉnh để Luật gần với thực tiễn hơn nữa, khiến nhà giáo không phải lo 'cơm, áo, gạo, tiền', 'chạy ăn từng bữa', khiến họ được tự hào với nghề của mình, toàn tâm toàn ý vào việc dạy học…

Những trăn trở và niềm trắc ẩn của đại biểu Quốc hội với sự nghiệp 'trồng người'

Tại Phiên thảo luận dự thảo Luật Nhà giáo, đại biểu Quốc hội Bế Trung Anh bày tỏ trăn trở, trắc ẩn về sự nghiệp 'trồng người' và chính sách nhà giáo.

Sáng 6/5, Quốc hội thảo luận Luật Nhà giáo

Theo chương trình, sáng 6/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Nhà giáo.

Dự thảo Luật Nhà giáo sẽ được Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 9

Dự thảo Luật Nhà giáo sẽ được xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.

Ngành giáo dục đào tạo bước vào chặng đường mới

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, mở hướng mới cho ngành giáo dục.

Chặng đường đổi mới của Giáo dục Sơn La • Kỳ 1: Quyết tâm bứt phá

Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng, Nhà nước ta luôn khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đầu, là tương lai của dân tộc. Cụ thể hóa quan điểm đó, tỉnh Sơn La luôn quan tâm đầu tư phát triển giáo dục. Cùng với sự nỗ lực, quyết tâm của đội ngũ cán bộ, các thầy cô giáo, giáo dục Sơn La không ngừng đổi mới và phát triển; từng bước khẳng định vị trí trên bản đồ giáo dục trong nước và quốc tế.

Lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Luật Nhà giáo và dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi)

Sáng 25/4, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Luật Nhà giáo và dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).

Hội nghị lấy ý kiến xây dựng Luật Nhà giáo

Ngày 21/4, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức hội nghị lấy ý kiến xây dựng Luật Nhà giáo. Đồng chí Bế Minh Đức, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì.

Tiếp tục miễn giảm học phí, tạo nguồn lực xã hội rất lớn

Chủ trương của Bộ Chính trị sẽ miễn toàn bộ học phí cho học sinh từ mầm non đến hết trung học phổ thông công lập trên phạm vi cả nước, cụ thể sẽ trình Quốc hội năm học 2025-2026 giảm học phí cho cấp mẫu giáo, cấp 1, cấp 2 và cấp 3 hơn 30.000 tỉ đồng.

Ngọn lửa thắp sáng niềm tin

Đất nước đang bước vào một giai đoạn chuyển mình đầy hứa hẹn, khi những chính sách đậm chất nhân văn trở thành ngọn lửa thắp sáng niềm tin và khơi dậy sự đồng thuận trong nhân dân. Quyết định miễn học phí cho học sinh từ mầm non đến trung học phổ thông công lập, bắt đầu từ năm học 2025-2026, là một cột mốc đáng tự hào, minh chứng cho cam kết đặt con người làm trung tâm của sự phát triển. Từ đây, một câu hỏi đã được đặt ra tại cuộc họp chuẩn bị cho Đại hội XIV: liệu đến năm 2030, chúng ta có thể miễn viện phí cho mọi người dân? Đó không chỉ là một ý tưởng táo bạo, mà còn là khát vọng cháy bỏng để nâng tầm chất lượng sống của người dân.

Ưu tiên nguồn lực để xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia

Thành phố Hà Nội đang ưu tiên nguồn lực, tích cực khắc phục những khó khăn để đạt được mục tiêu từ 80 - 85% trường học đạt chuẩn quốc gia vào năm 2025.

Tăng lương phải tăng chất

Dự kiến, tại Kỳ họp thứ 9 của Quốc hội, Dự án Luật Nhà giáo sẽ là một trong những nội dung được xem xét thông qua. Về cơ bản, các điều khoản trong dự án Luật nhận được sự tán thành, thống nhất của đại biểu và dư luận, trong đó có nội dung 'lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp'.

Tuyên dương 255 học sinh có thành tích xuất sắc tại Yên Bái

Ngày 9/4, huyện Văn Yên (Yên Bái) gặp mặt, tuyên dương 255 em học sinh ở các cấp, bậc học có thành tích xuất sắc trong năm học 2024 – 2025.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Việt Nam - Armenia có truyền thống hiếu học, coi trọng tri thức và giáo dục là chìa khóa mở ra tương lai

Như Báo Đại biểu Nhân dân đã đưa tin, sáng nay, 4.4 (theo giờ địa phương), tức trưa cùng ngày giờ Hà Nội, tiếp tục chuyến thăm chính thức Cộng hòa Armenia, tại Thủ đô Yerevan, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân Nguyễn Thị Thanh Nga cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến thăm Đại học Tổng hợp Quốc gia Yerevan - ngôi trường được mệnh danh là 'trái tim học thuật', 'ngọn hải đăng tri thức', niềm tự hào của Armenia và khu vực.

Sản xuất thông minh: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam vươn tầm

Trong bối cảnh các chuỗi cung ứng tiếp tục xu hướng dịch chuyển và chuyển đổi số hướng tới sản xuất thông minh, doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để chuyển mình, tạo ra những bước phát triển mới và nâng cao năng lực cạnh tranh toàn cầu.

Hợp tác giáo dục Việt Nam - Hoa Kỳ sẽ toàn diện hơn

Thủ tướng Phạm Minh Chính tin tưởng hợp tác giáo dục, đào tạo Việt Nam - Hoa Kỳ sẽ hiệu quả hơn, góp phần vào sự phát triển của mỗi quốc gia và quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện giữa hai nước.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp đoàn 21 đại học hàng đầu Mỹ

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh các trường đại học Việt Nam - Mỹ thúc đẩy hợp tác bằng các dự án cụ thể, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Ông Tập Cận Bình muốn va chạm thương mại Trung-Mỹ giảm căng thẳng

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm qua (28/3) đã có cuộc gặp với các nhà lãnh đạo doanh nghiệp toàn cầu nhằm thúc đẩy niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng thương mại với Mỹ gia tăng.

VGMF 2025: Cơ hội lớn cho sản xuất thông minh tại Việt Nam

Diễn đàn VGMF 2025, với chủ đề 'Hợp tác sản xuất thông minh - Cùng nhau kiến tạo tương lai ngành công nghiệp' sẽ diễn ra trong hai ngày 26-27/3.

Các địa phương nên làm gì để hỗ trợ những dự án đổi mới sáng tạo?

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, một trong những việc cần làm là các địa phương nên thành lập Quỹ đầu tư mạo hiểm để hỗ trợ các dự án ĐMST.

Tạo động lực mạnh mẽ phát triển đất nước

Hiện thực hóa quan điểm giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu chính là giải pháp tạo động lực mạnh mẽ để phát triển đất nước trong giai đoạn mới.

Khai mạc Kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế và khu vực năm 2025

Ngày 24.3, tại Trường Đại học VinUni, Bộ GD-ĐT đã tổ chức Lễ Khai mạc Kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế và khu vực năm 2025. Kỳ thi diễn ra trong 3 ngày từ 25-27.3.

187 thí sinh tham gia Kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế, khu vực 2025

Kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế và khu vực năm 2025 sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ 25 - 27/3, với 187 thí sinh tham dự.

Khai mạc kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế và khu vực 2025

Sáng 24/3, tại Trường Đại học VinUni, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Lễ Khai mạc Kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế và khu vực năm 2025.