Các tuyến Quốc lộ 1, Quốc lộ 1K, Quốc lộ 22, Quốc lộ 50 qua địa bàn TP.Hồ Chí Minh được đặt theo tên các lãnh đạo Đảng, Nhà nước và chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh.
Trong số các tuyến đường vừa được đặt tên ở TP.HCM, một số đoạn quốc lộ được mang tên các vị nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, người chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh.
Các tuyến quốc lộ 1A, 22, 50 và 1K đi qua địa bàn TPHCM vừa được mang tên mới, là tên các nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước như Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Phan Văn Khải...
Sáng 19/1, UBND TPHCM tổ chức Lễ công bố nghị quyết về đặt tên các nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước cho các đường trên các tuyến Quốc lộ 1, Quốc lộ 1K, Quốc lộ 22, Quốc lộ 50 trên địa bàn TPHCM.
Các tuyến quốc lộ 1, 1K, 22, 50 qua địa bàn TPHCM được đặt theo tên các nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước và chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Ngày 19-1, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức Lễ công bố việc đặt tên đường đối với Quốc lộ 1, Quốc lộ 1K, Quốc lộ 22, Quốc lộ 50.
Sáng 19.1, UBND TP.HCM tổ chức Lễ Công bố Nghị quyết về việc đặt tên đường trên các tuyến Quốc lộ 1, Quốc lộ 1K, Quốc lộ 22, Quốc lộ 50.
Ngày 19-1, UBND thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ công bố nghị quyết về đổi tên các tuyến Quốc lộ 1, 1K, 22 và 50 qua thành phố.
Sáng 19/1, tại Quận 12, UBND TP.HCM tổ chức Lễ công bố đặt tên đường trên các tuyến Quốc lộ 1, Quốc lộ 1K, Quốc lộ 22, Quốc lộ 50. Các tuyến này được đặt theo tên các nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước và chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh như Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Lê Khả Phiêu, Phan Văn Khải, ...
Các tuyến Quốc lộ 1, Quốc lộ 1K, Quốc lộ 22, Quốc lộ 50 qua địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh được đặt theo tên các lãnh đạo Đảng, Nhà nước và chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh.
Sáng 19/1, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ công bố Nghị quyết về việc đặt tên đường đối với Quốc lộ 1, Quốc lộ 1K, Quốc lộ 22, Quốc lộ 50.
Hàng loạt đoạn đường nằm trên các Quốc lộ 1, Quốc lộ 22, Quốc lộ 50, Quốc lộ 1K đi qua địa bàn TPHCM chính thức mang tên mới.
Lãnh đạo TP HCM cho biết gần 50 năm qua, công viên trước Hội trường Thống Nhất với tên gọi Công viên 30 tháng 4 đã đi vào ký ức người dân thành phố
Sáng 19/1, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức lễ công bố việc đặt tên đường gồm: Quốc lộ 1, Quốc lộ 1K, Quốc lộ 22 và Quốc lộ 50. Quyết định đã được HĐND TP Hồ Chí Minh thông qua tại kỳ họp tháng 12/2024.
Những ngày cuối năm, trên nhiều công trường dự án giao thông tại TPHCM, các kỹ sư, công nhân vẫn cần mẫn, hối hả làm việc để sớm đưa công trình vào sử dụng. Đây là những món quà thiết thực của ngành giao thông TP gửi tặng nhân dân trong dịp năm mới.
Để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2025–2030, Tập đoàn Trần Anh vừa thành lập Công ty CP Kinh doanh bất động sản Trần Anh Land.
Đường tỉnh 826E là cầu nối và động lực phát triển kinh tế miền hạ của tỉnh Long An với TP.HCM, hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông khu vực.
TP HCM và Nam Bộ xuất hiện mưa trái mùa. Triều cường ở thành phố cũng đạt đỉnh vào ngày 15 và 16-1 với nguy cơ gây ngập cao.
Chi tiết hướng di chuyển từ TP HCM đến các tỉnh, thành miền Bắc, Trung, Nam, Tây Nguyên và miền Tây vừa được công bố.
Ngày 10/1, trên mạng xã hội lan truyền các đoạn clip ghi lại cảnh 2 chiến sĩ CSGT mở đường cho 1 phương tiện là ô tô kịp thời đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu kịp thời.
Văn phòng UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa có thông báo kết luận của Phó Chủ tịch UBND Thành phố Bùi Xuân Cường về tiến độ thực hiện một số công trình trọng điểm.
ĐBSCL và TP. HCM thống nhất hoàn thiện ít nhất 6 Dự án giao thông vận chuyển hàng hóa và hành khách. Năm 2025 được xem là mốc thời gian khởi động các Dự án nhằm tiến đến hoàn chỉnh khung hạ tầng giao kết nối để 'vùng trời' phía Nam bứt phá.
Cầu Cần Giờ, cầu Thủ Thiêm 4 hiện đang phải chờ điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM, sau đó mới tiếp tục các bước triển khai tiếp theo.
Bên cạnh khai thác những công trình giải tỏa áp lực giao thông nhiều cửa ngõ, TP HCM chú trọng các dự án trọng điểm kết nối liên vùng
Mục tiêu giải ngân đầu tư công 95% khó mà đạt được bởi nhiều dự án bị vướng. Tuy nhiên, trong chặng cuối cùng đến hết kỳ giải ngân năm 2024 (31/1/2025), TP đặt mục tiêu giải ngân cao nhất có thể với khả năng cao là trên 70%.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường yêu cầu huyện Bình Chánh đặt mục tiêu đến năm 2030 cơ bản đáp ứng các tiêu chí của một đô thị thuộc TP.HCM.
Theo Quy hoạch thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050, TP.HCM sẽ có 3 tiểu vùng, 5 khu vực giữ vai trò tạo động lực phát triển cho TP.
Để thiết thực chào mừng dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phòng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), tháng 8/2023, UBND TP Hồ Chí Minh đã ban hành kế hoạch triển khai các trương trình, công trình, dự án thi đua tiêu biểu.
Người dân TP. Hồ Chí Minh không còn nỗi lo ách tắc, ngập nước, khi vào ngày đầu năm mới, đã có thể lưu thông dễ dàng, thuận tiện khi bốn công trình giao thông lớn gồm cầu Phước Long, hầm chui nút giao Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ; đường song hành quốc lộ 50 và đường Tân Kỳ Tân Quý quận Bình Tân đã chính thức thông xe.
Khoảng 20 công trình, dự án hạ tầng giao thông được đưa vào khai thác trong năm 2024 là những tín hiệu đầy tích cực cho Thành phố Hồ Chí Minh khi bước vào năm mới đầy hứa hẹn.
Trong năm 2024, ngành giao thông Tp. Hồ Chí Minh đã hoàn thành và đưa vào khai thác hàng chục dự án, gói thầu; trong đó có nhiều công trình khơi thông cửa ngõ, mở hướng phát triển cho thành phố.
TP.HCM vừa đồng loạt thông xe 4 công trình giao thông quan trọng, góp phần cải thiện kết nối và hạ tầng giao thông khu vực. Cùng với đó, nhiều dự án khác dự kiến hoàn thành trước Tết Nguyên đán 2025…
Tết năm nay, ba dự án đường giao thông được kỳ vọng sẽ góp phần giải tỏa nạn kẹt xe triền miên tại các cửa ngõ TPHCM lại có nguy cơ trễ hẹn vì vướng mặt bằng hoặc thi công chậm. Các trục đường này gần như hoàn thành toàn bộ, vậy mà chỉ vì vướng 'chút xíu' đoạn mặt bằng từ 50-250 mét mà không thể thông xe, người dân có khi lại phải chờ đến Tết sang năm.
Metro số 1, hầm chui Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ… là những công trình giao thông trọng điểm của TPHCM hoàn thành trong năm 2024.
Hầm chui Trần Quốc Hoàn, hầm chui Nguyễn Văn Linh, một đoạn song hành quốc lộ 50… là những dự án giao thông lớn mà TPHCM đã hoàn thành trong năm 2024.
TP.HCM đã chính thức đưa vào khai thác 4 dự án giao thông quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng và cải thiện tình trạng giao thông của thành phố.
Vừa qua, TP.HCM đã thông xe 4 công trình giao thông quan trọng, gồm hầm chui HC1 (nút giao Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ, quận 7), cầu Phước Long (nối quận 7 và huyện Nhà Bè), đoạn đường song hành Quốc lộ 50 (huyện Bình Chánh), và dự án mở rộng đường Tân Kỳ Tân Quý (quận Bình Tân), giúp giảm ùn tắc, cải thiện hạ tầng tại các khu vực trọng điểm.
Sáng 31/12, TP. Hồ Chí Minh (TP.HCM) tổ chức khởi công hai dự án giao thông trọng điểm: Dự án nâng tĩnh không cầu Bình Triệu 1 trên quốc lộ 13 và Dự án nâng tĩnh không cầu Bình Phước 1 trên quốc lộ 1. Đây là hai trong số các dự án trọng điểm nằm trong nhóm tập trung đẩy mạnh đầu tư công của thành phố trong giai đoạn hiện nay.
Các công trình khi đi vào hoạt động giúp giảm áp lực giao thông, tăng kết nối cho cửa ngõ phía Nam và phía Tây của TP HCM
Bốn công trình giao thông tại TP Hồ Chí Minh được tổ chức thông xe, gồm: cầu Phước Long (mới) nối quận 7 với huyện Nhà Bè; hầm chui HC1 nút giao Nguyễn Văn Linh–Nguyễn Hữu Thọ; đoạn đường song hành Quốc lộ 50 giai đoạn I (huyện Bình Chánh); đường Tân Kỳ Tân Quý (quận Bình Tân).
Ngày 30-12, Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TPHCM phối hợp Sở GTVT và UBND các quận, huyện tổ chức thông xe các công trình: cầu Phước Long, hầm chui HC1, đường song hành quốc lộ 50 giai đoạn 1, đường Tân Kỳ Tân Quý. Cùng ngày, phát biểu tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025 của Bộ GTVT, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường cho biết, thành phố tiếp tục đẩy nhanh tiến độ các công trình giao thông.