Dù đã nghỉ hưu nhưng bà Trần Thị Kim Soa (xã Sơn Giang, Hà Tĩnh) vẫn tận tâm với công việc thiện nguyện, chăm sóc sức khỏe cộng đồng và góp sức xây dựng quê hương.
Trong hơn 30 năm làm báo, tôi đã đi nhiều, viết nhiều khắp dọc dài đất nước, từ đất liền ra biển đảo, trong nước và quốc tế. Mỗi chuyến đi đều để lại trong tôi những dấu ấn riêng, nhưng sâu đậm nhất, có lẽ là chuyến công tác đến huyện đảo Trường Sa giữa mùa gió chướng năm 1997 và chuyến đi sang Xieng Khouang, nước bạn Lào, tháng 8-1983. Những ngày ấy, những con người tôi gặp, những hình ảnh tôi ghi lại, cho đến hôm nay vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức...
Đáp lời kêu gọi của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia và khắc sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh 'giúp nhân dân nước bạn tức là tự giúp mình', kết hợp nhiệm vụ dân tộc với nghĩa vụ quốc tế, lực lượng Quân tình nguyện Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ với lực lượng vũ trang cách mạng và nhân dân Campuchia đánh đổ chế độ diệt chủng, hồi sinh đất nước. Tham gia thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao cả ấy có phóng viên Lê Anh Dũng, Tờ tin Quân khu 5.
Ngày 16-6, đồng chí Thongloun Sisoulith, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đã gửi điện chia buồn tới đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, bày tỏ niềm tiếc thương trước sự ra đi của đồng chí Thiếu tướng Huỳnh Đắc Hương, nguyên Trưởng ban Liên lạc toàn quốc Cựu Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp Lào đã từ trần ngày 11-6-2025.
Lễ viếng Thiếu tướng Huỳnh Đắc Hương được tổ chức vào ngày 17-6, tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, TP Hà Nội.
Ngày 23/5, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Gia Lai đã tổ chức trọng thể lễ viếng, truy điệu và an táng 23 hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh trong các thời kỳ chiến tranh ở Campuchia.
Ngày 9-5, Nga và Belarus cùng các nước thuộc Liên Xô trước đây tổ chức kỷ niệm một ngày lễ lớn: 80 năm Ngày Chiến thắng trong Cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (9-5-1945 / 9-5-2025), một trong những cuộc chiến đẫm máu và tàn khốc nhất trong lịch sử nhân loại. Kết cục cuộc chiến này có ý nghĩa thời đại đối với nhiều quốc gia và dân tộc trên thế giới, làm thay đổi căn bản và hoàn toàn cục diện chính trị quốc tế và đặt nền móng cho trật tự thế giới đương đại.
Chủ tịch Thượng viện Campuchia Samdech Techo Hun Sen khẳng định sự hỗ trợ quan trọng của Việt Nam đã giúp Campuchia đánh bại Khmer Đỏ vào ngày 7/1/1979, đưa nước này thoát khỏi nạn diệt chủng.
Ngày 15/4, tại thành phố Hồ Chí Minh, Ban liên lạc liên Trung đoàn Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP) giúp Campuchia, giai đoạn 1979-1989 tổ chức họp mặt lần thứ 2, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Đại tá Trần Văn Le, Phó Tham mưu trưởng BĐBP dự, phát biểu chúc mừng.
Sáng 13/4, Ban Quản lý Di tích cấp quốc gia Khu di tích lịch sử chùa Tam Bửu, chùa Phi Lai, nhà mồ Ba Chúc (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn) tổ chức Lễ tưởng niệm những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 47 (16/3/1978 - 16/3/2025 âm lịch). Bí thư Huyện ủy Tri Tôn Lâm Thành Sĩ; Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Võ Thanh Tuấn tham dự.
Chiều nay (30-3), lực lượng cứu hộ của Quân đội nhân dân Việt Nam lên đường đến Myanmar thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn sau khi nước bạn xảy ra trận động đất kinh hoàng hôm 28-3, gây hậu quả nghiêm trọng.
Chiều 21-3, Ban chỉ đạo 515 tỉnh Long An do đồng chí Phạm Tấn Hòa, Phó chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban chỉ đạo 515 tỉnh làm trưởng đoàn làm việc tại Quân khu Đặc biệt, Quân đội Hoàng gia Campuchia về công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ Việt Nam trên địa bàn thủ đô Phnom Penh và thăm chúc Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay. Trung tướng Mom Sopheap và ngài Khuon Samkhan, Phó tư lệnh Quân khu Đặc biệt tiếp đoàn.
Nhận lời kêu gọi giúp đỡ của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia, các chuyên gia và quân tình nguyện Việt Nam đã sẵn sàng lên đường giúp Nhân dân Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng, hồi sinh và tái thiết đất nước. Đến nay, những ngày tháng đồng cam cộng khổ trên đất bạn và những ký ức về tinh thần đoàn kết của quân, dân Việt Nam - Campuchia vẫn luôn in đậm trong tâm trí của những người lính quân tình nguyện Việt Nam.
'Đánh trận này, ba đời sau Thái Lan còn sợ'! Đây là lời tuyên bố của Đại tướng Lê Trọng Tấn khi nói về trận đánh lịch sử.
Ngày 24-2, tại Cửa khẩu Quốc tế Hoa Lư (huyện Lộc Ninh, Bình Phước), Ban chỉ đạo 515 tỉnh Bình Phước đã tổ chức tiễn Đội K72 (Bộ CHQS tỉnh Bình Phước) lên đường thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ ở Vương quốc Campuchia về nước đợt 2, giai đoạn XXIV (mùa khô 2024-2025).
Bộ Quốc phòng trả lời cử tri tỉnh Thanh Hóa kiến nghị chế độ cho lực lượng tuyến sau, nhập ngũ sau ngày 30-4-1975.
Đồng chí Lê Khả Phiêu - Nhà lãnh đạo xuất sắc, có uy tín lớn của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta, người đảng viên cộng sản trung kiên, suốt đời cống hiến, hy sinh vì lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân và thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao đẹp.
Sáng 21-1, tại Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Bình Phước, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh trang trọng tổ chức Lễ viếng, truy điệu, an táng hài cốt liệt sĩ và dâng hương tưởng niệm anh linh các anh hùng liệt sĩ Quân tình nguyện Việt Nam hy sinh trên chiến trường Campuchia và trong nước nhân kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 - 3-2-2025) và đón Tết cổ truyền Ất Tỵ 2025.
Sáng 10-1, tại Cửa khẩu quốc tế Hoa Lư, huyện Lộc Ninh, giáp Vương quốc Campuchia, Ban Chỉ đạo 515 tỉnh Bình Phước đã tổ chức Lễ đón hài cốt liệt sĩ và Đội K72 về nước kết thúc nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ hy sinh tại Campuchia và trên địa bàn huyện Lộc Ninh đợt 1, giai đoạn XXIV, mùa khô 2024-2025.
Cách đây đúng 46 năm, vào ngày 7-1-1979, quân và dân Campuchia với sự giúp đỡ của Quân tình nguyện Việt Nam đã giải phóng Phnom Penh, đánh đổ chế độ diệt chủng bạo tàn do Pol Pot cầm đầu. Chiến thắng đó đã là một phần lịch sử như mốc son chói lọi của tinh thần đoàn kết quốc tế trong sáng, thủy chung giữa hai dân tộc Việt Nam - Campuchia, đồng thời mở ra một trang mới trong quan hệ láng giềng hữu nghị giữa hai nước.
Cách đây vừa tròn 46 năm, vào ngày 7-1-1979, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, các đơn vị Quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với lực lượng vũ trang của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia đã mở cuộc tổng công kích, giải phóng Thủ đô Phnôm Pênh, đánh đổ tập đoàn phản động Pôn Pốt - Iêng Xari.
Hôm nay tròn 46 năm Ngày chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc và cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng (7-1-1979 / 7-1-2025). Người xưa có câu: 'Uống nước nhớ nguồn', 'Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay'. Đây chính là dịp để hai dân tộc cùng nhau ôn lại lịch sử đoàn kết gắn bó mật thiết, 'kề vai sát cánh' bên nhau qua những lúc khó khăn, hoạn nạn cũng như trong hòa bình và phát triển.
VOV.VN -'Cho đến nay, lịch sử đã trả lời không những cho chúng ta mà nhân dân tiến bộ toàn cầu thấy rằng, Việt Nam tiến hành cuộc chiến tranh mang tính tự vệ, hoàn toàn chính nghĩa trong sự nghiệp bảo vệ độc lập, tự do của dân tộc mình'.
Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày Hội Quốc phòng toàn dân, sáng 30/12, Bộ Quốc phòng Lào đã tổ chức kỷ niệm ôn lại trang sử hào hùng quan hệ hợp tác giữa Quân đội hai nước Lào-Việt Nam.
Đại tướng Nguyễn Quyết, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, nguyên Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội - người chiến sĩ cộng sản dành cả cuộc đời cho sự nghiệp đấu tranh, gìn giữ và bảo vệ độc lập cho đất nước. Ông đã ra đi, để lại niềm tiếc thương vô hạn đối với toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta.
Hướng về kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, ngành kế hoạch và đầu tư tự hào về những người con ưu tú đã lên đường chiến đấu, dũng cảm hy sinh vì Tổ quốc.
'Quân đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu'.
Ngày 13/12, Bộ Tư lệnh Binh đoàn 12 tổ chức Lễ truy tặng danh hiệu anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cho Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, nguyên Tư lệnh Bộ Tư lệnh Trường Sơn...
Trong suốt 80 năm, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã ghi dấu ấn đậm nét với những chiến công lẫy lừng và tinh thần chiến đấu quả cảm vì độc lập, tự do của dân tộc.
Từng câu chuyện của nhân chứng lịch sử tại tọa đàm kỷ niệm 80 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam thu hút sự lắng nghe của sinh viên.
Sáng nay 7/12, Ban Liên lạc cựu chuyên gia kinh tế - văn hóa giúp cách mạng Campuchia (Đoàn chuyên gia) đã trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 45 năm thành lập Đoàn chuyên gia.
Sáng 7-12, Ban liên lạc cựu chuyên gia kinh tế-văn hóa, Đoàn chuyên gia Chính phủ (A40) giúp cách mạng Campuchia giai đoạn 1979-1989 đã tổ chức gặp mặt tại Hà Nội.
Dù tình hình thế giới có nhiều thay đổi, song Việt Nam và Campuchia vẫn luôn duy trì quan hệ hợp tác chặt chẽ vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển trên thế giới.
Vừa về đến đầu ngõ, ông Thạch giật mình khi thấy ông Tám, bạn đồng ngũ tất tả đi từ nhà mình ra. Dựng chân chống xe, ông Thạch cất lời:
Sáng nay (25-11), Đảng ủy Quân sự tỉnh tổ chức Hội nghị ra nghị quyết lãnh đạo nhiệm vụ quân sự, quốc phòng và xây dựng đảng bộ năm 2025. Dự hội nghị có các đồng chí: Thiếu tướng Nguyễn Hồng Thái, Phó Chính ủy Quân khu 2; Lò Văn Phương, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh.
Ngày 25-11, Đảng ủy Quân sự tỉnh Điện Biên tổ chức hội nghị ra nghị quyết lãnh đạo nhiệm vụ quân sự, quốc phòng và xây dựng đảng bộ năm 2025.
Ngày 24/11, Ban liên lạc quân tình nguyện và chuyên gia quân sự Việt Nam giúp Lào tỉnh Sơn La tổ chức kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống quân tình nguyện và chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào (30/10/1949 – 30/10/2024) và kỷ niệm 10 năm thành lập Ban liên lạc quân tình nguyện tỉnh Sơn La (2014 - 2024).
Ngày 3-9-1954, Tổng Quân ủy ra chỉ thị về việc đón tiếp cán bộ, đồng bào miền Nam, Quân tình nguyện Việt Nam ở Lào về nước, ra Bắc. Thành công của chuyển quân tập kết từ Nam ra Bắc thể hiện tầm nhìn chiến lược của Đảng. Đây là một bước chuẩn bị cho cuộc đấu tranh lâu dài, tiến tới giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; để lại nhiều bài học, kinh nghiệm quý trong công tác xây dựng, tổ chức lực lượng đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Trong kháng chiến, Bộ đội Cụ Hồ không chỉ tình nguyện làm nghĩa vụ quốc tế giúp nhân dân Lào mà còn giúp đỡ nhân dân Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng.
Đã ở cái tuổi thất thập cổ lai hy, nhưng Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Phạm Minh Giám, nguyên chiến sĩ Đại đội đặc công 24, Trung đoàn 866 vẫn nhớ như in những ngày tham gia Quân tình nguyện Việt Nam chiến đấu giúp cách mạng Lào. Trong cuộc đời binh nghiệp, ông có 7 năm chiến đấu ở chiến trường Lào, tham gia nhiều trận đánh lớn, nhỏ khác nhau, nhưng ký ức để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong ông vẫn là trận tập kích điểm cao 1433 Loong Chẹng.
Sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, trong khi quân và dân ta đang tập trung sức người, sức của để khắc phục hậu quả chiến tranh và phát triển đất nước thì tập đoàn Pol Pot - Ieng Sary đã tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược biên giới Tây Nam nước ta. Ở biên giới phía Bắc, nguy cơ xảy ra cuộc xâm lược quy mô lớn cũng hiện rõ. Quân đội ta lại một lần nữa phát huy cao độ truyền thống cách mạng, sát cánh cùng nhân dân chiến đấu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Ngày 7-11, tại Nghĩa trang Liệt sĩ Đồi 82 (Tây Ninh), Bộ tư lệnh Quân khu 7 tổ chức Lễ xuất quân, giao nhiệm vụ cho các đội K tìm kiếm hài cốt liệt sĩ Quân tình nguyện Việt Nam hy sinh qua các thời kỳ chiến tranh tại Campuchia, đưa về nước giai đoạn XXIV mùa khô 2024-2025.
Chiều 4-11, Ban chỉ đạo 515 tỉnh Bình Phước tổ chức giao nhiệm vụ cho Đội K72 thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ tại Campuchia đợt 1 giai đoạn XXIV (mùa khô 2024-2025).
Tuy là chiến dịch nhỏ nhưng Chiến dịch 128 (năm 1964) có sự phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ giữa Quân tình nguyện Việt Nam với Bộ đội Pathét Lào, đã giải phóng khu vực rộng lớn thuộc cao nguyên Trung Lào; góp phần đánh bại âm mưu mở rộng chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ và tay sai ở Lào, bảo vệ tuyến chi viện chiến lược 559 của ta.
Sau ngày 30/4/1975, cán bộ, chiến sĩ QĐND Việt Nam vừa bước ra khỏi khói lửa chiến tranh, quân phục còn vương khói súng đã ngay lập tức phải cầm súng chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam của Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Giúp nhân dân nước bạn tức là mình tự giúp mình', cán bộ, chiến sĩ Quân tình nguyện Việt Nam không quản khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hy sinh thân mình, giúp đỡ cách mạng và nhân dân nước bạn thoát khỏi họa diệt chủng, bước vào kỷ nguyên mới độc lập, tự do.