Văn bản trả lời số 1678/BCH-CT ngày 25/6/2025 của Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Bắc Ninh, nội dung chính như sau:
Trước thềm sáp nhập tỉnh, chính quyền địa phương hai cấp đi vào hoạt động, chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát tại tỉnh Gia Lai đang chạm đích, với khoảng 8.000 căn nhà đã được xây dựng, sửa chữa và bàn giao cho người dân, tương đương với 99,88% kế hoạch.
UBND phường Chi Lăng (TP. Pleiku) đã tổ chức lễ bàn giao nhà tình nghĩa cho bà H'Thích (hộ có hoàn cảnh khó khăn tại làng Ia Lang) vào chiều 25-6.
Quân Nga kiểm soát làng Dyleevka sau trận đánh ác liệt, tiến sát Konstantinovka trong chiến dịch bao vây nhằm hạ gục cứ điểm phòng thủ then chốt của Ukraine.
Hơn nửa thế kỷ trước, Đinh Quang Thành và Trần Mai Hưởng là hai phóng viên của Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) được cử vào chiến trường để tác nghiệp. Trong những ngày tháng 4/1975, họ đã đi theo đoàn quân tiến vào giải phóng Sài Gòn và đã có được những khoảnh khắc đáng nhớ trong nghề.
Chúng tôi vào đất Campuchia từ Lào. Buổi trưa nắng như đổ lửa. Đoàn rời Pakse từ sớm nhưng vì rẽ vào thăm thác Khone Phapheng trên đường nên buổi trưa mới đến biên giới.
Không chỉ là vận động viên bóng chuyền, anh Pôn (SN 1995, làng Broch, xã Adơk, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) còn đầu tư xây dựng sân bóng và tích cực hướng dẫn, truyền cảm hứng về môn thể thao này cho thanh-thiếu niên địa phương.
Trong 2 ngày 27 và 28-5, Trung tướng Đào Tuấn Anh, Tư lệnh Quân đoàn 34 cùng đoàn công tác của Quân đoàn 34 đã đến thăm, làm việc với lãnh đạo hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum.
Sáng 27-5, tại Trụ sở Tỉnh ủy, đồng chí Hồ Văn Niên-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Gia Lai đã tiếp và làm việc với Trung tướng Đào Tuấn Anh-Tư lệnh Quân đoàn 34.
Sáng 23/5, tại Nghĩa trang Liệt sĩ Đức Cơ, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Gia Lai đã trang trọng tổ chức Lễ viếng, truy điệu và an táng 23 hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh khi làm nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia.
Sáng 22-5, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 34 tổ chức tổ chức Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 15 về việc thành lập Cơ quan Điều tra hình sự Quân đoàn.
Ngày 22-5, Đảng ủy, Bộ tư lệnh Quân đoàn 34 tổ chức Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV, thành lập Cơ quan Điều tra hình sự Quân đoàn và trao Quyết định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng bổ nhiệm thủ trưởng, phó thủ trưởng, điều tra viên thuộc Cơ quan Điều tra hình sự Quân đoàn 34.
Chiều 9-5, tại TP Pleiku, tỉnh Gia Lai, Bộ tư lệnh Quân đoàn 34 tổ chức Hội nghị bàn giao chức vụ Tư lệnh Quân đoàn 34 giữa Thiếu tướng Nguyễn Bá Lực và Trung tướng Đào Tuấn Anh. Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dự và chủ trì hội nghị.
Những lá cờ lịch sử được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam là biểu tượng sống động, kể lại ký ức hào hùng của dân tộc Việt Nam.
Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 34 xác định tiếp tục kế thừa và phát huy giá trị truyền thống của hai đơn vị tiền thân để xây dựng thành quân đoàn chủ lực trong giai đoạn mới.
Tháng 4-1975 đến nay đã tròn 50 năm. Từ chiến thắng giải phóng thị xã Tuy Hòa (Phú Yên), Trung đoàn 9, Sư đoàn 320A, Quân đoàn 3 chúng tôi đã đi tiếp trọn vẹn tháng 4 lịch sử ấy cùng dân tộc cho đến ngày chiến thắng cuối cùng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Căn cứ Đồng Dù ở cửa ngõ phía Tây Bắc Sài Gòn được ví như 'cánh cửa thép' trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, mà bộ đội ta phải chọc thủng để thọc sâu vào nội đô Sài Gòn. Sư đoàn 320, Quân đoàn 3 (nay là Quân đoàn 34) là một trong những đơn vị lãnh nhiệm vụ này.
Rất nhiều người đã ngã xuống ở đó, là một mất mát lớn của dân tộc. Hôm nay được gặp một nhân chứng sống, họ cảm thấy rất tự hào và biết ơn
Sáng 30/4, tại TPHCM, Chương trình diễu binh, diễu hành trong Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) diễn ra ấn tượng, cảm xúc với sự tham gia của 25 khối quân đội, dân quân, cùng sự tham gia của Quân đội Lào, Campuchia, Trung Quốc.
Sáng 30/4, Lễ diễu binh, diễu hành cấp Nhà nước chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) đã diễn ra hoành tráng và đầy ấn tượng.
Sáng 30/4, trong không khí tưng bừng, phấn khởi, rực rỡ cờ hoa của Lễ Kỷ niệm 50 Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước diễn ra tại tuyến đường Lê Duẩn (Quận 1) và một số tuyến đường trung tâm ở TP Hồ Chí Minh, đông đảo cán bộ, chiến sỹ, đồng bào cùng các tầng lớp Nhân dân đã tề tựu chào mừng Lễ Kỷ niệm. Sự kiện cũng thu hút sự quan tâm đặc biệt và để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn bè quốc tế.
Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đồng Nai đã diễn đạt đầy đủ không khí, sự kiện thắng lợi vẻ vang ở Biên Hòa thời điểm ngày 30-4 của 50 năm trước. Sau khi mở toang 'cánh cửa thép' Xuân Lộc, các đơn vị được phân công hành tiến, hợp lực giải phóng Biên Hòa, hướng về Sài Gòn để kết thúc thắng lợi Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
50 năm đã đi qua nhưng chiến thắng 30-4-1975 và không khí hào hùng của những năm tháng ấy như vẫn còn đây, không ngừng truyền lửa tới các tầng lớp Nhân dân. Dấu ấn về Ngày đại thắng năm ấy đã trở thành động lực cho toàn dân tộc Việt Nam đoàn kết, vươn lên đưa đất nước ngày càng phát triển.
Trong hàng ngàn, hàng vạn người đổ về khu trung tâm TPHCM đón mừng lễ Kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vào rạng sáng nay (30/4), phóng viên Chuyên đề Công an TPHCM đã có dịp ghi lại nhiều câu chuyện và hình ảnh xúc động...
Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III vừa tiếp nhận những hình ảnh quý về chiến dịch Hồ Chí Minh và giải phóng miền Nam, trong đó có bức ảnh lịch sử: 'Xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập trưa ngày 30/4/1975'.
50 năm đã trôi qua nhưng ký ức về những ngày tham gia giải phóng Sài Gòn vẫn còn in đậm trong tâm trí cựu chiến binh Nguyễn Trọng Thẩm (làng Ia Tang, xã Ia Kla, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai).
Ngày này 50 năm trước (29-4-1975), Thiếu tướng, PGS, TS Nguyễn Hữu Mão (nguyên Phó giám đốc Học viện Lục quân), trong Chiến dịch Hồ Chí Minh là Phó trung đoàn trưởng Trung đoàn 48 (Sư đoàn 320, Quân đoàn 3), trực tiếp chỉ huy bộ đội đánh vào căn cứ Đồng Dù. Trận đánh ác liệt khiến nhiều đồng đội chung chiến hào với ông đã anh dũng hy sinh trước ngày đại thắng.
Cách đây 50 năm, ngày 29/4/1975, Sư đoàn 320, Quân đoàn 3 (nay là Quân đoàn 34) đảm nhận trọng trách đập tan cứ điểm Đồng Dù của Sư đoàn 25 ngụy, mở toang 'cánh cửa thép' phía Tây Bắc Sài Gòn trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Giữa không khí trang trọng và ấm áp, TP.HCM đã tổ chức buổi họp mặt đầy xúc động để tri ân những người hùng đã làm nên Đại Thắng Mùa Xuân lịch sử.
Đúng 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lá cờ Quyết chiến, Quyết thắng của Trung đoàn 28, Sư đoàn 10, Quân đoàn 3 (nay là Quân đoàn 34) tung bay trên nóc nhà Bộ tổng tham ngụy. Đây là niềm tự hào và động lực tinh thần to lớn để cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn hôm nay phát huy xây dựng đơn vị tinh-gọn-mạnh, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.
Ngày 29/4/1975, ta giải phóng đảo Trường Sa, tổng tiến công trên toàn mặt trận Sài Gòn-Gia Định. Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương chỉ thị tiếp tục tiến công vào Sài Gòn với khí thế hùng mạnh nhất.
Thực hiện mệnh lệnh của bộ tư lệnh chiến dịch, đêm 29, rạng sáng 30/4/1975, các binh đoàn chủ lực trên từng hướng đồng loạt tiến công vào nội đô, đánh chiếm các mục tiêu then chốt của chiến dịch.
Ngày 30/4/1975, khi lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc Lập, chiến thắng vang dội của dân tộc Việt Nam không chỉ là dấu mốc lịch sử mà còn là kết quả của những hy sinh thầm lặng. Lê Đình Giản, cựu chiến binh thông tin B2, là một trong những người đã âm thầm bảo vệ mạch máu liên lạc trong chiến dịch Hồ Chí Minh, góp phần quan trọng vào thắng lợi và sự thống nhất đất nước.
Ngày 28-4, tại Khu Di tích Nhà và Hầm D67, Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức khai mạc triển lãm 'Con đường Thống nhất', nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM Nguyễn Thanh Nghị khẳng định: Những thành tựu và sự phát triển của thành phố hôm nay có sự đóng góp, hy sinh to lớn của các thế hệ cha anh; trong đó có sự cống hiến, đóng góp rất quan trọng của những Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, các nhân chứng tham gia trong Chiến dịch Hồ Chí Minh...
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên cùng lãnh đạo TP dự buổi họp mặt những nhân chứng lịch sử tham gia 5 cánh quân trong Chiến dịch Hồ Chí Minh 50 năm trước.