Gặp mặt các nhân chứng tham gia 5 cánh quân trong Chiến dịch Hồ Chí Minh

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM Nguyễn Thanh Nghị khẳng định: Những thành tựu và sự phát triển của thành phố hôm nay có sự đóng góp, hy sinh to lớn của các thế hệ cha anh; trong đó có sự cống hiến, đóng góp rất quan trọng của những Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, các nhân chứng tham gia trong Chiến dịch Hồ Chí Minh...

TP.HCM họp mặt nhân chứng lịch sử tham gia 5 cánh quân trong Chiến dịch Hồ Chí Minh

Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên cùng lãnh đạo TP dự buổi họp mặt những nhân chứng lịch sử tham gia 5 cánh quân trong Chiến dịch Hồ Chí Minh 50 năm trước.

Tri ân những chiến sỹ tham gia 5 cánh quân trong Chiến dịch Hồ Chí Minh

Theo Đại tá Trần Văn Thân, trở lại cuộc sống thời bình, chứng kiến Thành phố Hồ Chí Minh thay đổi từng ngày, ông cùng các cựu chiến binh và những chiến sỹ, đồng đội năm đó cảm thấy ấm lòng.

Bản tin Chiến thắng 28/4/1975: Quân ta bao vây Sài Gòn

Ngày 28/4/1975, các hướng của ta tăng cường vây ép Sài Gòn, phá vỡ các khu phòng thủ vòng ngoài của đối phương.

Ngày 28/4/1975: Quân ta bao vây chặt Sài Gòn, đánh sân bay Tân Sơn Nhất

Ngày 28/4/1975, các lực lượng của ta đã phá vỡ các khu phòng thủ vòng ngoài của địch, cắt đứt Đường 4, tăng cường vây ép Sài Gòn trên các hướng; bao vây, ngăn chặn không cho các sư đoàn chủ lực của địch co cụm về vùng ven nội thành.

Những hiện vật vô giá của Chiến dịch Hồ Chí Minh

Chiến dịch Hồ Chí Minh là chiến dịch lịch sử, mang tính quyết định đem lại thắng lợi hoàn toàn cho cuộc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc. 50 năm trôi qua nhưng những hiện vật từ sự kiện này vẫn là lời nhắc nhở cho các thế hệ sau về một chương sử vẻ vang của dân tộc.

'Họ đã cười khi được đi và khóc nơi mình đến'

Hơn 200 cựu chiến binh Đại đoàn Đồng Bằng - Sư đoàn 320 đã hành quân trở lại chiến trường xưa dâng hương, dâng hoa tri ân các Anh hùng liệt sỹ nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Tây Nguyên, Giải phóng tỉnh Phú Yên (1/4/1975 - 1/4/2025), Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), 50 năm Ngày thành lập Quân đoàn 3 và 48 năm bảo vệ biên giới Tây Nam - làm nghĩa vụ quốc tế.

Đặc sắc hình ảnh diễu binh, diễu hành trong buổi tổng duyệt

Tổng cộng có 56 khối diễu binh, diễu hành, gồm các xe nghi trượng và các khối diễu binh, diễu hành.

Khúc tráng ca bất tử trước ngưỡng cửa hòa bình

Ông Nguyễn Đình Thi - cựu chiến binh, Chính trị viên phó Đại đội 2, Tiểu đoàn 4, Trung đoàn 24, Sư đoàn 10, Quân đoàn 3 vẫn nhớ như in những khoảnh khắc hào hùng, bi tráng trong ngày 30-4 của 50 năm trước…

Bản tin 27/4: Chi tiết các điểm bắn pháo hoa dịp lễ 30/4 tại Tp.HCM

Chi tiết các điểm bắn pháo hoa dịp lễ 30/4 tại Tp.HCM; Cựu chiến binh 75 tuổi tự lái xe máy hơn 300km dự ngày hội của dân tộc...

Thượng tướng Vũ Lăng - người đề xuất đặt tên Chiến dịch Hồ Chí Minh

Trong buổi gặp mặt các nhân chứng lịch sử ngày 30/4/1975 trên Đài Truyền hình Việt Nam, tổ chức năm 2002, Đại tướng Văn Tiến Dũng (1917 - 2002) - Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh xác định: Người đề xuất chiến dịch tiến công Sài Gòn - Gia Định lấy tên Chiến dịch Hồ Chí Minh chính là đồng chí Vũ Lăng (1921 - 1988), Tư lệnh Quân đoàn 3. Đề xuất này được Bộ Tư lệnh chiến dịch chấp nhận ngày 12/4/1975 và được Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương thông qua ngày 14/4/1975.

Lý do cựu binh 75 tuổi ở Đắk Lắk chạy xe máy 330 cây số dự đại lễ 30/4

Dù có xe đưa đón nhưng cựu chiến binh 75 tuổi ở Đắk Lắk quyết định đi xe máy, vượt 330 cây số về TPHCM dự đại lễ 30/4. Lý do là ông muốn chủ động dừng lại thắp hương cho các đồng đội tại nhiều nghĩa trang dọc quốc lộ 14.

Cựu binh 75 tuổi chạy xe máy từ Đắk Lắk xuống TP.HCM xem diễu binh

Một cựu binh ở Đắk Lắk quyết định tự chạy xe máy xuống TP.HCM xem lễ diễu binh dịp 30-4.

Cựu binh 75 tuổi mới xuất viện, một mình lái xe máy vượt 330km để dự đại lễ 30/4

Cựu binh 75 tuổi mới xuất viện nhưng đã một mình đi xe máy từ Đắk Lắk tới TPHCM, để dự đại lễ chào mừng 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).

Tư lệnh Quân đoàn 34 được bổ nhiệm giữ chức Phó tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam

Ngày 25-4, tin từ Quân đoàn 34 cho biết, Thiếu tướng Nguyễn Bá Lực-Tư lệnh Quân đoàn 34 vừa được Thủ tướng Chính phủ điều động, bổ nhiệm giữ chức vụ Phó tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam.

Ngày 25/4/1975: Giải phóng đảo Sơn Ca, các cánh quân chủ lực áp sát Sài Gòn-Gia Định trên năm hướng

Ngày 25/4/1975, ta giải phóng đảo Sơn Ca trong quần đảo Trường Sa. Các cánh quân chủ lực áp sát Sài Gòn-Gia Định trên năm hướng, sẵn sàng nổ súng mở màn Chiến dịch Hồ Chí Minh.

Hào khí ngày 30/4 lịch sử qua hình ảnh khối sĩ quan 5 cánh quân

Trong những buổi hợp luyện tại TP Hồ Chí Minh, khối sĩ quan đại diện cho 5 cánh quân đã thu hút sự chú ý đặc biệt của người dân, bởi gợi nhớ về thời khắc lịch sử hào hùng trong ngày đại thắng mùa Xuân năm 1975.

Ký ức ngày 30/4 lịch sử - Bài 2: Thần tốc tiến về giải phóng Sài Gòn

Đêm 28/4/1975, Bộ Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh ra lệnh cho các cánh quân của lực lượng giải phóng tổng tiến công vào Sài Gòn từ 5 hướng.

Ngày 24/4/1975: Bộ Tư lệnh Miền ra lệnh cho Quân khu 9 phối hợp tiến công Sài Gòn

Ngày 24/4/1975, đồng chí Lê Đức Thọ điện báo cáo Bộ Chính trị tình hình ta và địch từ sau chiến dịch Xuân Lộc, Bộ Tư lệnh Miền ra lệnh cho Quân khu 9 phối hợp với hướng chủ yếu của Miền tiến công vào Sài Gòn.

Tìm người bị hại trong vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản liên quan đến vợ chồng bị can Nguyễn Thị Tuyến và Lê Xuân Bài

Cơ quan Điều tra hình sự Quân khu 5 vừa thông báo tìm người bị hại liên quan đến vụ án hình sự lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra từ tháng 1-2022 đến tháng 7-2023 tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai).

Những kỷ vật gắn với ngày 30-4-1975 tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam

Chiếc xe tăng T54B mang số hiệu 843, xe Jeep số 15770, cùng bản đồ 'Quyết tâm Chiến dịch Hồ Chí Minh'... là những kỷ vật đặc biệt tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, gắn liền với ngày 30-4-1975 lịch sử. Không chỉ tái hiện hành trình đấu tranh thống nhất đất nước, những hiện vật này còn khơi dậy niềm tự hào dân tộc, truyền cảm hứng cho các thế hệ hôm nay.

Bản tin Chiến thắng 23/4/1975: Giải phóng tỉnh Bình Tuy

Sau khi Bảo Lộc, Phan Thiết và Xuân Lộc bị quân ta đánh cho thất thủ, đến ngày 23/4/1975, tỉnh Bình Tuy hoàn toàn được giải phóng.

Ngày 23/4/1975: Tỉnh Bình Tuy hoàn toàn giải phóng

Ngày 23/4/1975, tỉnh Bình Tuy hoàn toàn giải phóng. Bộ đội xăng dầu triển khai các cơ sở bảo đảm cho các cánh quân cùng binh khí kỹ thuật vào vị trí tập kết và chuẩn bị chiến đấu.

50 năm thống nhất đất nước - Ngày 23/4/1975: Giải phóng hoàn toàn tỉnh Bình Tuy

Sau khi tỉnh Bình Tuy hoàn toàn được giải phóng, mặt trận hướng đông được khai thông, các cánh quân rầm rập tiến về Sài Gòn với khí thế không gì lay chuyển nổi.

Khối '5 cánh quân' đặc biệt nhất tại buổi hợp luyện diễu binh 30/4

Khối sĩ quan đại diện '5 cánh quân' thu hút sự chú ý của đông đảo người dân tại buổi hợp luyện diễu binh tối 22/4, gợi nhớ về thời khắc hào hùng trong lịch sử dân tộc.

Nhân chứng sống kể chuyện bức ảnh 'Truy kích địch trong sân bay Tân Sơn Nhất'

Cứ mỗi dịp 30/4, trong lòng ông Nguyễn Thế Liêm, sinh năm 1953, ở tổ 7, phường Ỷ La, thành phố Tuyên Quang (tỉnh Tuyên Quang), cựu chiến sỹ trinh sát Sư đoàn 10, Quân đoàn 3, người trực tiếp tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lại dâng trào biết bao cảm xúc.

'Tôi tự hào được tham gia trận đánh sân bay Tân Sơn Nhất'

Chiến tranh là mất mát, đau thương, nhưng với những người lính Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, được chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc là niềm vinh dự lớn lao. Vì thế, mỗi khi nhớ lại những năm tháng binh nghiệp, cựu chiến binh, Đại tá Nguyễn Trung Mịnh luôn cảm thấy hãnh diện: 'Tôi tự hào được tham gia trận đánh sân bay Tân Sơn Nhất, góp phần làm nên Đại thắng mùa Xuân năm 1975'.

Cựu chiến binh gương mẫu học tập và làm theo Bác

Ông Đặng Bá Hàm (tổ 5, thị trấn Đak Đoa, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) là đảng viên gương mẫu, cựu chiến binh tiêu biểu, đồng thời là cá nhân tích cực trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Bản tin Chiến thắng 21/4/1975: Chiến dịch Xuân Lộc thắng lợi

Ngày 21/4/1975, thị xã Xuân Lộc và toàn tỉnh Long Khánh hoàn toàn giải phóng.

Ngày 21/4/1975: Thị xã Xuân Lộc và toàn tỉnh Long Khánh hoàn toàn giải phóng

Ngày 21/4/1975, thị xã Xuân Lộc và toàn tỉnh Long Khánh hoàn toàn giải phóng. Ban Bí thư gửi điện cho Thường vụ Trung ương Cục bức điện số 178 chỉ đạo về công tác tiếp quản Sài Gòn.

Thương binh Võ Văn Hảo: Tự hào vì đã được góp sức cho non sông thống nhất

Hơn 13 năm trong quân ngũ, trải qua nhiều trận đánh ác liệt từ Bắc vào Nam cùng đồng đội, ngày trở về người lính trận Võ Văn Hảo mang trên mình nhiều thương tật, nhưng với ông đó là quãng thời gian đầy đẹp đẽ, vinh quang và tự hào vì đã được góp sức mình cho non sông thống nhất.

Quân đội Hàn Quốc tập trận vào giữa đêm tại huyện giáp biên

Lục quân Hàn Quốc đã tiến hành tập trận bắn đạn thật vào ban đêm tại huyện biên giới Goseong trong tuần này.

Ngày 16/4/1975: Đập tan tuyến phòng thủ Phan Rang, giải phóng Ninh Thuận

Sau khi thất thủ ở Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng và nhiều địa bàn trọng yếu tại các tỉnh dọc Duyên hải miền Trung, chính quyền Việt Nam Cộng hòa hốt hoảng tìm mọi cách trấn giữ Sài Gòn. Chúng vội vã xây dựng một tuyến phòng thủ mạnh ở Phan Rang, hô hào 'tử thủ' để bảo vệ Sài Gòn từ xa, với ý đồ lập 'lá chắn thép' ở đây để chặn đường bộ, đường biển của quân ta.

Ngày 15/4/1975: Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh giành nhiều thắng lợi

Ngày 15/4/1975, cuộc chiến đấu ở Phan Rang tiếp tục diễn ra ác liệt. Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh giành nhiều thắng lợi.

Đội hình '5 cánh quân' đặc biệt nhất lễ diễu binh dịp đại lễ 30/4

Khối sĩ quan đại diện '5 cánh quân' không chỉ là hình ảnh tái hiện một thời oanh liệt, mà còn là biểu tượng cho bản lĩnh, sẵn sàng chiến đấu, cống hiến vì Tổ quốc.

Bay từ Hà Nội vào TP.HCM chụp ảnh mừng ngày 30/4

Một số du khách đến từ Hà Nội, chi tiền mua trang phục, thuê thợ chụp ảnh tại Dinh Độc Lập để mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025)

Điều ít biết về kíp xe tăng anh hùng

Những ngày này, Lữ đoàn Tăng 273 (Quân đoàn 34) đang gấp rút hoàn thành việc phục chế phiên bản chiếc xe tăng M41 số hiệu 021 để đưa vào phục vụ khách tham quan Bảo tàng Binh đoàn Tây Nguyên nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Những kỷ vật đặc biệt gắn liền với chiến thắng Buôn Ma Thuột

Tỉnh Đắk Lắk vinh dự đón nhận một số kỷ vật quý giá gắn liền với chiến thắng Buôn Ma Thuột tháng 3/1975 do Trung tướng Đoàn Sinh Hưởng trao tặng. Đây là những kỷ vật vô giá mà Trung tướng đã gìn giữ suốt nửa thế kỷ qua.

Sức mạnh 'quả đấm thép' và bài học về xây dựng quân đoàn chủ lực hiện nay

Sau những thất bại liên tiếp trên chiến trường Việt Nam, đế quốc Mỹ buộc phải ký Hiệp định Paris (ngày 27-1-1973) và rút quân về nước. Để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng đề nghị Bộ Chính trị cho thành lập các quân đoàn chủ lực cơ động. Theo đó, các quân đoàn lần lượt ra đời: Quân đoàn 1 (ngày 24-10-1973), Quân đoàn 2 (ngày 17-5-1974), Quân đoàn 4 (20-7-1974), Đoàn 232 tương đương quân đoàn (tháng 2-1975), Quân đoàn 3 (ngày 26-3-1975).

Tăng tốc chiến dịch giải phóng miền Nam, chuẩn bị đánh chiếm Trường Sa

Ngày 4/4/1975, Quân ủy Trung ương chỉ thị Khu ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu 5 và Bộ Tư lệnh Hải quân khẩn trương nghiên cứu, chỉ đạo kế hoạch đánh chiếm các đảo do quân ngụy kiểm soát thuộc quần đảo Trường Sa. Đây được xác định là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến.