Số điểm 10 môn Lịch sử tăng gấp 6 lần năm ngoái

Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022, môn thi Lịch sử ghi nhận 1.779 thí sinh đạt điểm tuyệt đối, tăng hơn 6 lần so với số bài thi giành điểm 10 tại đợt 1 năm 2021.

Vụ lộ đề thi môn Sinh học: Quy trình chặt vẫn thua giáo viên tha hóa!

Trao đổi với PV Báo CAND, TS. Quách Tuấn Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD & ĐT) cho biết, ông rất buồn vì sau vụ gian lận thi cử tại Hà Giang, Hòa Bình, Sơn La, những tưởng cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên được giao nhiệm vụ làm thi phải biết sợ. Nào ngờ, lại xảy ra sai phạm nghiêm trọng với thủ đoạn hết sức tinh vi.

Dạy học trực tuyến: Một 'liều kiến thức' bao nhiêu là đủ?

Khi đã có máy tính và sóng – những trang thiết bị cần thiết để bắt đầu thực hiện việc dạy học trực tuyến – thì lúc này, sự thay đổi của phương thức dạy và học sẽ quyết định chất lượng dạy học.

Phổ điểm tiếng Anh 'lạ' bộc lộ sự chênh lệch, bất bình đẳng giữa nông thôn và thành thị

Nhiều chuyên gia cho rằng, phổ điểm tiếng Anh 'lạ' có 2 đỉnh thể hiện sự chênh lệch về trình độ ngoại ngữ giữa các thí sinh khu vực nông thôn và thành thị, giữa các nhóm thí sinh học tiếng Anh để xét tuyển đại học và nhóm chỉ cần thi qua tốt nghiệp.

Phổ điểm lạ môn Ngoại ngữ và bài toán chênh lệch giáo dục vùng miền

Có tới 43,1% số thí sinh đạt từ 9 điểm trở lên môn Ngoại ngữ tập trung ở 4 thành phố lớn là Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng và TP.Hồ Chí Minh. 59 tỉnh còn lại, trung bình mỗi tỉnh chiếm chưa tới 1%.

Phổ điểm tiếng Anh 'lạ lùng' nhất mùa thi: Chất lượng không thuộc về nhà trường?

Năm 2021, phổ điểm của môn tiếng Anh không theo hình thái thông thường (hình chuông úp ngược có đỉnh lệch phải hoặc lệch trái) mà có 2 đỉnh (núi đôi). Theo nhóm chuyên gia phân tích của báo Tiền Phong, phổ điểm 'mất chuẩn' lại thể hiện 'rất chuẩn' chất lượng đào tạo môn học này tại các địa phương.

Phổ điểm môn Tiếng Anh 'lạ' nhất: Cần tìm ra nguyên nhân tạo nên 2 đỉnh

Tiến sĩ Quách Tuấn Ngọc đề nghị rằng, Bộ Giáo dục và Đào tạo phân tích cụ thể các nguyên nhân tạo nên 2 đỉnh của phổ điểm môn Tiếng Anh.

Phổ điểm 'kỳ lạ' của môn tiếng Anh nói lên điều gì?

'Phổ điểm môn tiếng Anh chưa theo dạng hình 'quả chuông' (bell curve) để thể hiện sự phân loại rõ ràng các nhóm trình độ: rất kém - kém - trung bình - khá - giỏi - rất giỏi'.

Phổ điểm môn tiếng Anh đạt 2 đỉnh: Có bất thường?

Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, điểm thi tiếng Anh năm nay khác biệt khi xuất hiện 2 đỉnh tích điểm trong cùng phổ điểm.

Sự hội tụ của khoa học liên ngành mới đích thực là công nghệ cao

Nhiều năm nay, công nghệ cao được ưu tiên phát triển với nhiều chính sách, cơ sở pháp lý. Nhưng nếu chưa có một định nghĩa đúng đắn về công nghệ cao cùng các vấn đề liên quan thì e rằng sẽ không thể có sự thành công trong lĩnh vực này.

Xã Phú Thành: Đồng bào giáo dân hướng về ngày bầu cử

Với hơn 31% dân số theo đạo Công giáo, xã Phú Thành là một trong những vùng đồng bào Công giáo lớn trên địa bàn huyện Lạc Thủy. Trong những năm qua, giáo dân nơi đây luôn chấp hành thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, sống tốt đời, đẹp đạo. Đặc biệt, trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026, đồng bào Công giáo tham gia nhiệt tình, trách nhiệm.

Kế hoạch 'mở'

Việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của trường THCS, THPT đã trở thành yêu cầu bắt buộc, với những quy định 'mở', trong đó có việc cho phép HS sử dụng điện thoại trên lớp học để phục vụ học tập.

Chuyên gia nói gì khi phổ điểm thi tốt nghiệp THPT 2020 'quá đẹp'?

ng Lê Viết Khuyến nhận định, phổ điểm kỳ thi THPT năm ngoái và năm nay theo hướng ngày càng đẹp hơn.

Giao địa phương coi thi Tốt nghiệp THPT 2020: Có quản được không?

Khác với các năm trước, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay giảng viên ĐH sẽ không tham gia công tác coi thi và chấm thi, việc này được giao cho địa phương.

Dự thảo quy chế thi tốt nghiệp 2020: Người lo, người ủng hộ?

Nhiều ý kiến của đại diện các trường đại học tỏ ra lo lắng về một số nội dung trong Dự thảo Quy chế thi tốt nghiệp 2020 đang được Bộ GD&ĐT lấy ý kiến.

Dự thảo quy chế thi tốt nghiệp 2020: Người lo, người ủng hộ?

Nhiều ý kiến của đại diện các trường đại học tỏ ra lo lắng về một số nội dung trong Dự thảo Quy chế thi tốt nghiệp 2020 đang được Bộ GD&ĐT lấy ý kiến.

Năm nay có nên bỏ thi THPT quốc gia: Nguyên Cục trưởng CNTT nói gì?

Ông Quách Tuấn Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ Thông tin, Bộ GD&ĐT cho rằng, dù kỳ thi THPT quốc gia chỉ với mục đích xét tốt nghiệp nhưng đa phần các trường đại học vẫn tham khảo kết quả này để xét tuyển hàng năm. Nếu năm nay vì khách quan mà không tổ chức được kỳ thi, nhiều trường đại học sẽ lúng túng.

Trường đại học sẽ xoay sở thế nào nếu không thi THPT quốc gia?

Đa phần các trường đại học vẫn tham khảo kết quả kì thi THPT quốc gia để xét tuyển đầu vào, nếu năm nay không tổ chức được kỳ thi, nhiều trường đại học sẽ lúng túng.

Trường ĐH tuyển sinh thế nào nếu không thi THPT quốc gia?

Xét tốt nghiệp THPT trong trường hợp bất khả kháng khi dịch bệnh Covid-19 kéo dài là phương án cần được tính đến nhưng sẽ có tình trạng vàng thau lẫn lộn, các trường ĐH sẽ khó khăn khi dùng kết quả này để tuyển sinh.

Quan tâm phát triển đảng viên vùng đồng bào có đạo

Huyện Lạc Thủy có gần 16.000 tín đồ các tôn giáo, chiếm gần 30% dân số toàn huyện. Trước năm 2004, toàn Đảng bộ huyện chỉ kết nạp được 169 đảng viên là tín đồ các tôn giáo. Từ khi thực hiện Quy định số 123, ngày 28/4/2019 của Bộ Chính trị về kết nạp đảng viên đối với người theo đạo và đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tôn giáo, công tác phát triển đảng viên trong đồng bào tôn giáo, nhất là vùng đồng bào có đạo đã có nhiều chuyển biến đáng ghi nhận.

Sắp đến thời của thi trên điện thoại, máy tính?

Không chỉ dự kiến thi THPT Quốc gia sau năm 2021, hình thức thi trên máy tính, điện thoại thông minh đã được nhiều nơi áp dụng hiện nay.

Thi quốc gia trên máy tính: Nỗi lo can thiệp 'hàng loạt'

'Việc gian lận thời nào cũng có. Tổ chức thi trên máy tính nếu làm không nghiêm túc còn dễ xảy ra tiêu cực hơn so với thi trên giấy. Cho nên, những người tổ chức kỳ thi phải lường trước được tất cả những điều đó'.

Thi THPT Quốc gia trên máy tính: Kết quả có luôn sau khi thi

Rất có thể từ năm 2021, Việt Nam sẽ có kỳ thi THPT Quốc gia thực hiện làm bài thi trên máy tính. Đây là hình thức thi phổ biến tại nhiều quốc gia có nền giáo dục tiên tiến, kỳ thi có thể được tổ chức nhiều đợt trong năm và kết quả có luôn sau khi thi.

Khi nào đại học tự chủ tuyển sinh?

Tại cuộc họp Hội đồng quốc gia giáo dục về đổi mới kỳ thi THPT quốc gia sau 2020 vừa qua, Phó Thủ tướng Vũ Ðức Ðam đề nghị hãy ngừng nói kỳ thi THPT quốc gia là kỳ thi '2 trong 1' vì nói thế không đúng luật, sai bản chất kỳ thi. Tuy nhiên, dù muốn hay không, đây vẫn là kỳ thi vừa xét tốt nghiệp THPT quốc gia, vừa phục vụ các trường ÐH xét tuyển sinh.

Cần sớm đưa công nghệ vào kỳ thi THPT

Theo PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM, nếu áp dụng hình thức thi trên máy tính thì chúng ta phải tính đến yếu tố sẽ có một bộ phận học sinh làm bài thi trên giấy.

Thi THPT sau năm 2020: Căn cơ, chắc chắn nhưng rất khẩn trương

'Qua 5 năm triển khai đổi mới kỳ thi trung học phổ thông (THPT) quốc gia cho thấy cái gì đã đúng thì chúng ta phải kiên định, kiên trì làm theo nghị quyết của Đảng. Không vì một số sự cố, hiện tượng gian lận mà thay đổi lộ trình, mục tiêu', Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói.

Tuyển sinh đại học, cao đẳng 2019: Thận trọng điều chỉnh nguyện vọng

Sau khi Bộ GD&ĐT công bố điểm thi THPT Quốc gia 2019, điều thí sinh quan tâm là điểm chuẩn cùng với phương thức tuyển sinh (TS) của trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ). Việc bổ sung nhiều hình thức TS là cơ hội để thí sinh lựa chọn được nguyện vọng phù hợp, tuy nhiên, các trường cũng phải siết chặt công tác TS.