UBND tỉnh Gia Lai trả lời cử tri về đề nghị thu hồi diện tích đất giao cho Công ty Hoàng Anh Gia Lai trồng rừng cao su tại xã Pờ Tó và bàn giao một phần diện tích rừng của Ban QLRPH Ia Tul về cho huyện Ia Pa quản lý.
Thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) năm 2024, Ban Quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) huyện Than Uyên phối hợp với UBND các xã, thị trấn trên địa bàn khẩn trương chi trả, đảm bảo tiến độ, công khai, minh bạch và an toàn. Đến thời điểm này, bà con ở 10/12 xã, thị trấn đã nhận tiền xong.
Một đám cháy trong rừng thông 3 lá, đoạn gần trạm thu phí cao tốc Liên Khương - Prenn, địa phận xã Hiệp An, huyện Đức Trọng vừa được cơ quan chức năng khống chế, hạn chế cháy lan sang các khu vực khác vào chiều tối 1/5.
Cơ quan chức năng đã lập biên bản, tạm giữ tang vật của các đối tượng dùng cưa hạ thông 3 lá tại địa bàn huyện Lâm Hà và Di Linh để tiếp tục điều tra, xác minh xử lý nghiêm theo quy định pháp luật.
Tại tiểu khu 122, xã Đạ Chais, huyện Lạc Dương có 31 gốc Thông 3 lá bị cưa hạ trái phép, hiện trường vẫn còn 74 lóng, khúc gỗ, có khối lượng 11,6 m3, chưa được vận chuyển.
Ban Quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Mường Lát được UBND tỉnh giao quản lý, sử dụng 3.476ha rừng và đất lâm nghiệp. Trong đó, có gần 900ha rừng có nguy cơ cháy và xâm lấn cao, chủ yếu trên địa bàn xã Tam Chung và thị trấn Mường Lát.
Báo Gia Lai trích đăng nội dung UBND tỉnh giải quyết kiến nghị của cử tri về bố trí kinh phí để khắc phục tình trạng sạt lở bờ sông Đăk Pne (huyện Kbang); đầu tư trạm bơm để phục vụ sản xuất tại cánh đồng thôn Đoàn Kết (xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện);
Các cơ quan chức năng tỉnh Gia Lai đang điều tra vụ phá rừng nghiêm trọng xảy ra tại lô 9, khoảnh 7, tiểu khu 317, thuộc lâm phần do Ban Quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Bắc Ia Grai, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai. 124 gốc cây bị chặt hạ, trong đó có nhiều gốc cây có đường kính lên đến 115cm.
Liên quan đến vụ phá rừng tại tiểu khu 317, lâm phần Ban Quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Bắc Ia Grai (tỉnh Gia Lai), lực lượng chức năng đã tiến hành kiểm tra và phát hiện có 124 cây rừng bị khai thác.
Ngày 31/10/2024, Công ty cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam (CPV) phối hợp với Ban Quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Tà Thiết, cùng ban, ngành liên quan bàn giao dự án trồng và chăm sóc rừng tại khoảnh 4,7 tiểu khu 216 và khoảnh 1 tiểu khu 218, thuộc địa phận xã Lộc Thành, huyện Lộc Ninh.
Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn vừa ban hành kết luận thanh tra về việc chấp hành các quy định của pháp luật trong công tác quản lý, sử dụng đất đai, việc ký kết, thanh lý hợp đồng giao khoán đối với Ban Quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Xuân Lộc (huyện Xuân Lộc).
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai vừa công bố Kết luận thanh tra số 102/KL-TTr liên quan đến công tác quản lý, sử dụng đất đai và việc ký kết, thanh lý hợp đồng giao khoán tại Ban Quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Xuân Lộc.
Hơn 16.000 ha cao su trong chương trình chuyển đổi rừng nghèo ở Gia Lai bị chết, kém phát triển là do trồng trên đất đá kết von, đất sét úng nước vào mùa mưa.
Sau khi hoàn thành các công đoạn phát dọn thực bì, đào hố, tận dụng điều kiện thời tiết thuận lợi, Ban Quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) huyện Than Uyên phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương vận động nhân dân nỗ lực trồng rừng theo đúng kế hoạch đề ra.
Ủy ban nhân dân tỉnh trả lời kiến nghị của huyện Ia Pa về giao một số diện tích rừng thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Ia Tul về cho địa phương quản lý.
Ngược lên huyện Mường Lát thăm các xã: Trung Lý, Nhi Sơn, Pù Nhi..., những cánh rừng trồng đang mùa sinh trưởng, xanh thẫm. Nhờ công sức của con người, màu xanh của sự sống, bình yên nơi vùng cao Mường Lát đang vươn xa... Nhiều người dân tham gia trồng rừng cho biết: Trước đây, sau Tết cổ truyền là đến mùa đi rẫy của bà con trong bản. Mọi người thường đốt nương rẫy để trồng lúa, ngô chứ chưa biết trồng rừng.
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Gia Lai vừa có báo cáo gửi UBND tỉnh về kết quả kiểm tra, xác minh thông tin về hàng trăm ha cao su 'vô chủ' đang được chăm sóc, khai thác tại H.Chư Prông.
Trao đổi với PV Báo CAND tối 9/5, ông Đào Trung Hải, Chủ tịch UBND xã Ninh Sơn, thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) cho biết, vụ cháy rừng keo, rẫy mía và cây ăn quả ở địa phương này đã được khống chế, dập tắt trong buổi trưa cùng ngày.
Hiện nay, Ban Quản lý Rừng phòng hộ (QLRPH) Nam Huoai (huyện Đạ Huoai) đang quản lý 17.509 ha rừng; Ban có 2 trạm chính là Trạm quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) Bà Gia và Trạm QLBVR đèo Bảo Lộc.
Trong quá trình lập phương án, thiết kế khai thác, tận thu đấu giá gỗ rừng thông cháy, Hoàng Phước Toàn, Giám đốc Ban quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Hương Thủy đã không kiểm tra, thẩm định đúng hay sai nhưng vẫn ký xác nhận vào 2 biên bản thẩm định. Ngoài ra, các đối tượng đã thiếu trách nhiệm trong quá trình lập thiết kế, dự toán dẫn đến thiệt hại cho Nhà nước số tiền hơn 5,5 tỷ đồng.
Đam mê từ những chuyến đi và tình yêu với màu xanh thiên nhiên, cô gái trẻ Lê Thị Lan Anh (SN 1996) quê Quảng Bình đã tìm về miền núi Nam Tây Nguyên, nơi có những cánh rừng già bạt ngàn để thực hiện những khát khao, hoài bão của tuổi trẻ.
TAND tỉnh Thừa Thiên-Huế vừa quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung vụ án khai thác tận thu rừng ở Ban QLRPH Hương Thủy.
Trong số 7 bị can bị khởi tố về tội danh 'Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng', Giám đốc Ban Quản lý rừng phòng hộ Sông Cầu (Phú Yên) đã bị bắt tạm giam, 6 cộng sự còn lại được tại ngoại.
Ông Võ Đình Sớm đòi 1,5 tỉ đồng để xử thắng kiện và khi bị bắt, ông khai rằng đó là tiền góp vốn nuôi heo.
Sau bài viết phản ánh trên Báo CAND, Chủ tịch UBND huyện Sơn Hòa (Phú Yên) quyết định thành lập đoàn thanh tra xác minh làm rõ, đến nay đã có kết luận và chỉ đạo tiếp tục xử lý vụ việc.
Đó là chỉ đạo của đồng chí Hồ Văn Niên-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Gia Lai khi tham dự buổi sinh hoạt thường kỳ tháng 11 của Chi bộ Ban Quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Bắc Biển Hồ vào sáng 8-11. Cùng dự có đại diện lãnh đạo cấp ủy, chính quyền TP. Pleiku.
TAND tỉnh Gia Lai tuyên không chấp nhận yêu cầu khởi kiện tranh chấp quyền sử dụng đất của ông PAT với Ban Quản lý rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ.
Ngay sau hội nghị lập kế hoạch thực hiện quản lý rừng bằng công nghệ tại Ban Quản lý Rừng phòng hộ (QLRPH) sông Bồ, các cộng đồng dân cư trong khu vực tiếp giáp với khu rừng tự nhiên của đơn vị tổ chức lập kế hoạch thực hiện quản lý, bảo vệ rừng bằng công nghệ năm 2023.
Ông Võ Đình Sớm yêu cầu nguyên đơn chuyển trước 500 triệu đồng để xử thắng kiện trong vụ tranh chấp đất đai với Ban Quản lý rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ quản lý.
Nguồn tin từ cơ quan chức năng ngày 11/7 cho biết, ông Nguyễn Viết Thu – Giám đốc Ban Quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Sơn Hòa vừa có văn bản số 50/BC-BQL gửi Sở NN&PTNT tỉnh Phú Yên, UBND huyện Sơn Hòa, để báo cáo nội dung liên quan đến phản ánh của Báo CAND Online trong bài viết 'BQL rừng phòng hộ chiếm dụng trái phép đất rừng của xã để trồng keo hưởng lợi'.
Chiều 2/7uế cho biết, đơn vị đã ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Giám đốc và Trưởng phòng kế hoạch kỹ thuật Ban quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Hương Thủy để điều tra làm rõ hành vi 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
Trong quá trình lập phương án, thiết kế khai thác tận thu gỗ rừng cháy, đối tượng Hoàng Phước Toàn không tổ chức kiểm tra, giám sát, quản lý quá trình thực hiện hợp đồng của 2 đơn vị thiết kế, thẩm định; không chỉ đạo kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa hồ sơ thiết kế khai thác và hồ sơ quản lý của đơn vị, dẫn đến gây hậu quả thiệt hại tài sản của Nhà nước.
Cùng việc trồng rừng trên diện tích 3,4ha với số lượng 3.300 cây gáo vàng, đoàn của Hội Nhà báo Việt Nam còn tặng học bổng cho học sinh nghèo là người dân tộc thiểu số.
Nguồn tin từ cơ quan chức năng ngày 9/5 cho biết, sau khi Báo CAND ngày 8/5 đăng bài: 'Xã tái nghèo, nhiều người dân không được hưởng lợi từ rừng, vì sao ?', đã có thông tin phản hồi một phần nội dung bài báo phán ảnh.
Cách đây hơn 10 năm, Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên ban hành Quyết định số 27/QĐ-UBND ngày 2/8/2013 thu hồi đất rừng của Ban Quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Sơn Hòa giao cho UBND huyện Sơn Hòa để giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng, bảo vệ và phát triển rừng.
Vừa qua, Công an tỉnh Lai Châu đã phối hợp, phá thành công chuyên án, bắt giữ 15 đối tượng là cán bộ, công chức một số sở, ban, ngành và các huyện về hành vi đưa và nhận hối lộ.
Quá trình thực hiện nhiệm vụ thanh tra các dự án trồng rừng trên địa bàn tỉnh Lai Châu, đoàn thanh tra gồm 6 cán bộ được xác định đã nhận hối lộ hàng trăm triệu đồng của các trưởng ban quản lý rừng nhằm bỏ qua lỗi vi phạm.
Đầu năm nay, Ban Quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định bắt đầu nhận bàn giao hơn 9,7 ha rừng phi lao phòng hộ ven biển tại Khu Kinh tế Nhơn Hội, thuộc địa bàn thôn Phú Hậu, xã Cát Chánh, huyện Phù Cát để quản lý, bảo vệ theo quy định.
Theo Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng, trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán năm 2023, trên địa bàn đã xảy ra 2 vụ cháy rừng và 4 vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp, tăng 100% so với cùng kỳ Tết Nguyên đán năm 2022.
Từ trước Tết Nguyên đán 2023, 2/3 lực lượng các đội nghiệp vụ Công an huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) được tăng cường về các địa bàn trọng điểm để nắm tình hình, triển khai các biện pháp răn đe, phòng ngừa. Cùng với đó, chiến dịch cao điểm trấn áp tội phạm được triển khai đồng loạt trên toàn địa bàn.
Liên quan đến vụ phá rừng phòng hộ trong dịp Tết Nguyên đán 2023 tại tiểu khu 275 thuộc xã Liên Hiệp, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng mà PLVN đã phản ánh, Công an huyện Đức Trọng đang áp dụng điều tra, truy tố, xét xử theo thủ tục rút gọn đối với vụ án, đồng thời đề nghị tòa án xét xử lưu động để nâng cao công tác tuyên truyền pháp luật, tạo tính răn đe, giáo dục.
Trước thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, UBND tỉnh Lâm Đồng đã có nhiều văn bản chỉ đạo các sở, ban, ngành, địa phương tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng. Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh vẫn xảy ra 4 vụ vi phạm lâm luật, tăng 100% so với Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Các vị trí phá rừng chủ yếu thuộc lâm phần các doanh nghiệp được giao quản lý, bảo vệ.
Trong 4 vụ phá rừng vừa xảy ra tại Lâm Đồng, lực lượng chức năng đã xác định được danh tính nhiều lâm tặc; đồng thời truy bắt một số đối tượng mang theo súng tự chế xâm nhập, cưa hạ cây rừng.
Lợi dụng dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, nhiều lâm tặc sử dụng thiết bị máy móc, mang theo súng hơi tự chế cưa hạ rừng trái phép trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Năm 2022, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn đầu tư, giá cả một số mặt hàng tăng cao, nhưng với sự chỉ đạo quyết liệt của Huyện ủy, sự quản lý, điều hành của UBND huyện, đặc biệt là sự nỗ lực, phấn đấu của các ngành, địa phương nên kinh tế - xã hội của huyện Đam Rông tiếp duy trì đà tăng trưởng và đạt được kết quả khá toàn diện trên các lĩnh vực.
Áp lực công việc, gánh nặng gia đình hay câu chuyện về cơm áo gạo tiền khiến người giữ rừng không còn mặn mà với nghề. Số người nghỉ việc ngày càng tăng khiến cho công tác quản lý, bảo vệ rừng tại tỉnh Gia Lai vốn đã khó nay càng thêm khó.