Khi châu Âu tăng cường chi tiêu quốc phòng, một khoản tiền đáng kể sẽ được bơm vào nền kinh tế và 'lục địa già' cũng sẽ có lợi ích lâu dài từ đổi mới công nghệ.
Để ứng phó với dịch bệnh, một số quốc gia áp dụng chính sách cách ly tập trung, nhiều nước lại để bệnh nhân nhẹ cách ly tại nhà. Mỗi hình thức đều có ưu, nhược điểm riêng.
Giám đốc Nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) cho rằng chính sách thuế quan mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể đẩy nhanh quá trình phân mảnh kinh tế toàn cầu.
Chính sách thuế quan mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể đẩy nhanh quá trình phân mảnh kinh tế toàn cầu, và các nước đang phát triển có thể phải chịu ảnh hưởng.
Vào ngày thứ Tư, 2-4-2025, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công bố các mức thuế quan 'đối ứng' với rất nhiều quốc gia. Theo Nikkei Asia, đây là mức thuế quan quy mô lớn nhất trong nhiệm kỳ của ông cho đến nay, bao gồm các mức thuế vượt quá 30% đối với các nền kinh tế châu Á như Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam và Thái Lan. Riêng Việt Nam bị áp mức thuế quan 46%.
Ở thời điểm cuối năm 2024, sau chiến thắng của ông Donald Trump trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, đồng USD tăng giá đều đặn, phản ánh kỳ vọng của thị trường rằng đà tăng trưởng tương đối mạnh của nền kinh tế Mỹ, các biện pháp kích thích tài khóa bổ sung và chính sách thuế quan mới sẽ nâng đỡ bước tiến của đồng bạc xanh. Nhưng thực tế lại cho thấy những diễn biến ngược chiều: Đồng USD đang trượt dốc.
Thuế quan của Tổng thống Donald Trump gần đây và biện pháp đáp trả của Ottawa đang thử thách mối quan hệ láng giềng thân thiết Mỹ-Canada.
Một Liên minh kinh tế Bắc Mỹ có thể là giải pháp tốt nhất dành cho Mỹ, Canada và Mexico. Liên minh này sẽ giúp làm tăng năng suất chung, tăng trưởng tiềm năng và phúc lợi của khu vực.
Trong bài bình luận đăng trên trang 'Project Syndicate', Thủ tướng Malaysia cho biết sự xói mòn trong chủ nghĩa đa phương và sự mất lòng tin không nên được chấp nhận là chuẩn mực mới.
Trong bối cảnh các nền kinh tế đầu tàu châu Âu đang gặp khó khăn, việc Tổng thống Mỹ đe dọa áp thuế nhập khẩu có nguy cơ gây ra suy thoái và tạo ra một cuộc khủng hoảng nợ tại Khu vực đồng euro.
Nếu các nhà lãnh đạo châu Âu thực sự muốn ủng hộ Ukraine, họ phải nắm bắt thời cơ bằng cách tịch thu 220 tỉ USD tài sản của Nga.
Theo Giáo sư Kinh tế Lucrezia Reichlin, việc Tổng thống Mỹ Donald Trump ủng hộ các stablecoin do tư nhân phát hành có thể là cơ hội tốt nhất để duy trì sự thống trị của đồng USD.
Ngay sau khi trở lại Nhà Trắng, ông Trump đã phát động một cuộc chiến thương mại mới, nhằm giúp Mỹ đạt được mục tiêu trong mọi lĩnh vực, từ kinh tế cho tới nhập cư.
Theo dự kiến, trong năm 2025, tốc độ tăng trưởng của kinh tế Đức giậm chân ở mức 0% năm thứ hai liên tiếp, trong khi con số này của Pháp chưa đạt 1%.
Không phải môi trường bên ngoài, mà chính tình trạng mất cân bằng nội tại cùng những bất ổn do chính sách, được cho là nguyên nhân lớn nhất đang cản bước nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Cỗ máy truyền thông cánh hữu đã thuyết phục thành công một nửa cử tri Mỹ, giúp ông Trump tạo dựng hình ảnh như một ứng viên bình thường và là một nhà lãnh đạo có năng lực.
Sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden rút khỏi cuộc đua vào Nhà Trắng năm nay và Phó Tổng thống Kamala Harris được đảng Dân chủ chọn làm ứng viên thay thế, dư luận đặt câu hỏi liệu chính sách đối ngoại của hai người có giống nhau.
Một trong những chủ đề được quan tâm nhất hiện nay là ai sẽ trở thành Tổng thống Mỹ tiếp theo. Dù chỉ chiếm 5% dân số thế giới nhưng Mỹ đóng góp khoảng 15% giá trị gia tăng toàn cầu; vì vậy, không thể phủ nhận vai trò của quốc gia này trong việc định hình nền kinh tế…
Ngoại giao Ấn Độ sẽ giành chiến thắng địa chính trị nếu có thể định vị chuyến thăm của Thủ tướng Narendra Modi tới Ukraine như một sáng kiến vì hòa bình đầy táo bạo.
Giới quan sát nhận định rằng thế Thế vận hội Olympic 2024 là cơ hội để các bên liên quan các điểm nóng xung đột trên thế giới ngừng bắn và tiến tới hòa bình.
Trong bối cảnh vật giá leo thang và triển vọng kinh tế sụt giảm, ngày càng nhiều người trẻ ở châu Âu chuyển sang ủng hộ các phe cực hữu.
Trong khi năng suất lao động của Eurozone gần như không đổi, thậm chí giảm nhẹ kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, thì sản lượng hàng hóa phi nông nghiệp trên mỗi giờ làm của Mỹ đã tăng 6%.
Liệu Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể độc lập, phối hợp mạnh mẽ, kịp thời để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 hay không?
Trước viễn cảnh cảnh ông Trump có thể trở lại làm Tổng thống Mỹ vào tháng 11, NATO đang đứng trước nhiều nỗi lo trong tương lai, dù đã thành công kết nạp thêm 2 thành viên mới.
Các điều khoản trong những hiệp định thương mại quốc tế thường buộc các chính phủ phải đưa ra những chính sách có thể có ảnh hưởng kinh tế lớn.
Mặc dù có mục đích tốt nhưng Đạo luật CHIPS được thiết kế kém đến mức có khả năng hạ gục nhà sản xuất chất bán dẫn hàng đầu thế giới TSMC của Đài Loan (Trung Quốc). Cả Đài Loan và Mỹ đều phải gánh chịu những hậu quả ngoài ý muốn.
Tốc độ giảm lạm phát trong nửa cuối năm 2023 đã gây ngạc nhiên cho các ngân hàng trung ương, vốn đã khẳng định rằng còn quá sớm để tuyên bố 'chiến thắng'.
Kinh tế Trung Quốc vẫn còn rất nhiều 'nguồn nhiên liệu trong bình', đơn cử như tỷ lệ tiết kiệm cao kỷ lục đồng nghĩa với việc nước này nắm trong tay nguồn tài chính giá rẻ cho đầu tư và đổi mới sáng tạo.
Ông Kenneth Rogoff - Giáo sư kinh tế tại Đại học Harvard (Mỹ) - đã chỉ ra bốn yếu tố có thể gây khó cho nền kinh tế thế giới năm 2024.
Năm 2024 thậm chí có thể nóng hơn theo nhiều nghĩa, nhưng tồn tại các yếu tố thay đổi tình hình.
Trung Quốc trong vài năm gần đây đã chuyển đổi từ mô hình phát triển kinh tế dựa vào xuất khẩu sang 'lưu thông nội bộ' – một chiến lược chú trọng mở rộng tiêu dùng trong nước.
Mặc dù Việt Nam có thể không phải là công xưởng duy nhất của thế giới, nhưng chắc chắn Việt Nam nổi lên như một ngôi sao đang lên trên thị trường toàn cầu.
Phản ứng của chính phủ các quốc gia đối với các cuộc khủng hoảng ngân hàng mới nhất một lần nữa cho thấy một số quốc gia đang hành xử một cách bất quy tắc. Cách phản ứng này không chỉ bất lợi cho việc lập kế hoạch dài hạn của các quốc gia đó mà còn là mối đe dọa đối với chủ nghĩa đa phương. Đây là nhận định của Harold James – Chuyên gia về toàn cầu hóa; Giáo sư Lịch sử và Quan hệ Quốc tế tại Đại học Princeton trên Project Syndicate.
Khi Mỹ và các đối tác trong Nhóm G7 áp đặt nhiều biện pháp trừng phạt đối với Ngân hàng trung ương của Nga, đồng thời cấm các tổ chức tài chính phương Tây kinh doanh với các đối tác Nga, không ít nhà bình luận quốc tế đã dự đoán về những thay đổi sâu rộng trong trật tự tài chính và tiền tệ toàn cầu.
Dù được dự đoán sẽ khôi phục mức tăng trưởng trong năm nay, song giới quan sát cho rằng khu vực eurozone vẫn đối mặt nhiều thách thức từ thị trường.