Ngày 27/2, truyền thông Indonesia cho biết, Bộ Thông tin và Truyền thông nước này đang tiến hành giám sát dịch vụ ChatGPT do công ty OpenAI có trụ sở tại Mỹ phát triển. 'Chúng tôi sẽ xem xét liệu ChatGPT có thâm nhập thị trường Indonesia hay không để đưa ra các quy định phù hợp. Nếu mục tiêu của ChatGPT là khai thác thị trường Indonesia, chúng tôi sẽ liên hệ và yêu cầu công ty đăng ký giấy phép nhà điều hành hệ thống điện tử. Nếu thuộc 6 loại nhà điều hành hệ thống điện tử và là dịch vụ trả phí, ChatGPT sẽ bắt buộc phải đăng ký theo quy định của chính phủ liên quan đến việc triển khai các hệ thống và giao dịch điện tử và quy định sửa đổi của Indonesia' - đại diện Bộ Thông tin và Truyền thông Indonesia cho biết.
Theo nhận xét của giới chuyên gia, nguy cơ bị rơi vào tình trạng 'phi công nghiệp hóa' đang diễn ra ngay trước mắt nước Đức.
Fed cho thấy quyết tâm giảm lạm phát, nhưng không ai thực sự biết họ sẽ phải tăng lãi suất lên cao đến mức nào và phải giữ lãi suất đó trong bao lâu để đạt được mục tiêu của mình.
Mạng tin Project Syndicate ngày 22/12 đăng bài phân tích về khả năng xuất hiện nguy cơ kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái.
Trong một bài bình luận gần đây trên trang mạng của Viện nghiên cứu chính sách chiến lược Australia (ASPI), Brahma Chellaney, Giáo sư nghiên cứu chiến lược tại Trung tâm Nghiên cứu chính sách (Ấn Độ) đã đánh giá về tầm quan trọng không thể để mất của quan hệ Mỹ-Ấn Độ.
Độc lập về năng lượng và lương thực, nguồn lao động nhập cư dồi dào, năng lực sản xuất mạnh mẽ và nguồn vốn đầu tư lớn sẽ giúp Mỹ đẩy lùi lạm phát.
Quyết định cấm vận dầu Nga của EU dựa trên một tính toán đơn giản: Các nước EU không nhập khẩu dầu khí sẽ làm giảm một nửa lợi nhuận của Nga. Song, lệnh cấm này có thực sự hiệu quả?
Thổ Nhĩ Kỳ là thành viên duy nhất trong NATO cương quyết không ủng hộ Phần Lan và Thụy Điển gia nhập liên minh. Theo Project Syndicate, Thổ Nhĩ Kỳ có cái lý riêng của mình, tuy nhiên, nếu như không cân bằng giữa lợi ích chung và lợi ích riêng, Ankara có thể phải trả giá.
Các đòn trừng phạt nhắm vào Nga cùng tình hình chiến sự Ukraine leo thang làm cả phương Tây lẫn Moscow thiệt hại nặng.
Các nước nghèo hiện đối mặt những thách thức mới gồm nạn đói, biến động chính trị và khủng hoảng nợ, song vẫn có lối thoát nếu các nước phát triển phối hợp hành động.
Xung đột Nga-Ukraine được dự báo sẽ gây ra các tác động lớn tới nền kinh tế thế giới, bao gồm tình trạng suy thoái kèm lạm phát gia tăng và các biện pháp kiểm soát thiệt hại bị hạn chế, đồng thời về lâu dài có thể dẫn đến một cuộc xung đột kinh tế toàn cầu.
Cựu lãnh đạo mảng quản lý tài sản của Goldman Sachs, cựu Bộ trưởng Tài chính Anh Jim O'Neill đã nêu quan điểm về một số vấn đề kinh tế then chốt trong năm 2022.
Trong một bài viết ngày 1/11 trên trang nghiên cứu kinh tế và chính sách Project Syndicate, cựu Thủ tướng Australia Julia Gillard đã đánh giá tầm quan trọng của Hội nghị COP26, đồng thời khẳng định biến đổi khí hậu đồng nghĩa với một cuộc khủng hoảng sức khỏe cộng đồng. Sau đây là trích lược bài viết.
Vai trò cũng như vị thế của nước Nga trên trường quốc tế những năm đầu thế kỷ 21 là vấn đề được nhiều quốc gia quan tâm và đánh giá.
Viết trên tờ Project Syndicate, tác giả Jayati Ghosh* cho rằng, không có phép màu nào có thể đảm bảo rằng 'những con hổ châu Á' sẽ thực sự vươn lên và hiện thực hóa cam kết. Tuy nhiên, việc xem xét lại một cách triệt để hoạt động quản lý tài khoản vốn ở các quốc gia này sẽ là một bước khởi đầu tốt.
Giáo sư Melvyn B. Krauss* đã có bài phân tích trên trang Project Syndicate về nỗ lực áp dụng chiến lược 'ngoại giao Nixon' của Tổng thống Mỹ Joe Biden trong việc tập hợp đồng minh châu Âu chống lại Trung Quốc và hàn gắn quan hệ với Nga.
Trong bài viết trên trang mạng Project Syndicate, cựu Bộ trưởng Tài chính Anh Jim O'Neill đã ví những thách thức mà Trung Quốc đang phải đối mặt giống như 'Vạn Lý Trường Thành' cản bước nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Sự mất cân bằng về số lượng trai so với gái từ khi sinh đã gây ra một số tác động đáng kể về kinh tế và không chỉ đối với Trung Quốc.
Sự thiếu hụt vắc-xin ngừa Covid-19 có thể kết thúc nếu các nhà sản xuất trên khắp thế giới được cấp quyền tiếp cận công nghệ, kiến thức cần thiết.
Được thúc đẩy bởi chiến lược bành trướng ít tốn kém trên Biển Đông, Trung Quốc đã tăng cường nỗ lực áp dụng mô hình đó ở dãy Himalaya.
Một số tiết lộ gây chấn động gần đây cho thấy, cuộc bạo loạn trước trụ sở Quốc hội Mỹ có sự tham gia của nhiều người đã và đang là quân nhân của các lực lượng vũ trang nước này.
Mỹ và Trung Quốc phải tránh được những mối lo sợ bị phóng đại mà có thể sẽ làm bùng nổ một cuộc chiến tranh nóng hoặc lạnh mới.
Để đối phó với ảnh hưởng ngày càng gia tăng của Trung Quốc ở châu Á, chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ phải dựa vào hệ thống đồng minh, đặc biệt là Nhật Bản.
Bài viết của Daron Acemoglu, Giáo sư kinh tế tại Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT), Mỹ về những lợi ích của trật tự thế giới bốn cực, trong đó có việc đem lại tiếng nói đa chiều hơn trong quản trị toàn cầu.
Theo phân tích của tác giả George Soros, Chủ tịch Quỹ quản lý tài sản Soros Fund Management và Tổ chức thiện nguyện Open Society Foundation, ngay lúc này, Liên minh châu Âu (EU) chưa thể phát hành trái phiếu vĩnh viễn (trái phiếu không có ngày đáo hạn) vì các nước thành viên đang chia rẽ vì đại dịch Covid-19.
Trang mạng Project Syndicate tuần qua đăng bài viết phân tích về triển vọng phục hồi của thế giới sau đại dịch COVID-19.
Việc ông Donald Trump trở thành tổng thống Mỹ làm dấy lên câu hỏi rằng đây là một bước ngoặc lớn trong lịch sử thế giới hay chỉ là một biến cố nhỏ.
Có một thực tế đáng sợ mà Trung Quốc đang phải đối mặt: Mất bạn bè ngay lúc cần tới họ nhất.
Trung Quốc đang nhanh chóng đánh mất những người bạn khi nước này cần họ nhất.
Brahma Chellaney, giáo sư nghiên cứu chiến lược tại Trung tâm Nghiên cứu Chính sách có trụ sở tại New Delhi, thành viên Học viện Robert Bosch ở Berlin giải thích tâm lý chống Trung Quốc tăng lên khắp nơi sau khi nổ ra dịch COVID-19.
Do đại dịch Covid-19 tiếp tục có diễn biến khó lường, ngoài việc giữ an toàn cho người dân khỏi dịch bệnh, đảm bảo an ninh lương thực cũng là một vấn đề quan trọng khi các nguồn cung thực phẩm bị gián đoạn.
Theo trang mạng Project Syndicate, chính mô hình tăng trưởng của Mỹ và Trung Quốc đã định hình phản ứng của hai quốc gia này cũng như tác động về kinh tế và tài chính của đại dịch.
Phóng viên TTXVN tại New York dẫn bài viết trên trang 'Project Syndicate' ngày 21/4 cho biết nhưng các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là những nước nghèo, vẫn dễ bị tổn thương hơn so với các nước giàu có phát triển, không chỉ vì những hậu quả y tế của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gây ra mà còn cả tình trạng mất an ninh, ổn định xuất phát từ những phản ứng đối với dịch bệnh.