Ông Nguyễn Đức Thuấn Chủ tịch HĐQT TBS Group, đã tái đắc cử giữ chức Chủ tịch Hiệp hội Da Giày – Túi xách Việt Nam nhiệm kỳ 2025–2030.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam (Lefaso) đã tổ chức Đại hội nhiệm kỳ VIII (2025-2030) với sự tham dự của đại diện lãnh đạo các bộ, ngành liên quan.
Ngành da giày Việt Nam hiện đứng thứ 3 thế giới về sản xuất (sau Trung Quốc và Ấn Độ) và thứ 2 về xuất khẩu. Trong 5 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu ngành này đạt 9,756 tỷ USD tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2024. Tương tự, ngành dệt may đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu (năm 2024). Trong 5 tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất khẩu đạt 17,58 tỷ USD, tăng 9% so với cùng kỳ năm 2024.
Ngành sản xuất Việt Nam đang bước vào một giai đoạn đầy thử thách khi các rào cản thương mại từ Mỹ và châu Âu ngày càng siết chặt. Những dấu hiệu suy giảm đơn hàng, đặc biệt ở nhóm hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da giày, đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về khả năng tăng trưởng bền vững của nền kinh tế.
Trong bối cảnh biến động về chính sách thuế quan, Hoa Kỳ vẫn được đánh giá là thị trường tiềm năng cho xuất khẩu dệt may, da giày Việt Nam. Vì thế, bên cạnh việc tìm đến những 'miền đất mới', hai ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vẫn cần giữ vững được thị trường quan trọng này...
Da giày và dệt may là hai ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam song đang đối mặt nguy cơ mất lợi thế do bối cảnh thị trường có nhiều biến động.
Việc phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu đang kéo giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp da giày, dệt may. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp cần nỗ lực tăng tỷ lệ nội địa hóa, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Theo báo cáo mới nhất của S&P Global, số lượng đơn đặt hàng mới trong ngành sản xuất của Việt Nam tiếp tục giảm vào tháng 5. Chính sách thuế quan của Mỹ được cho là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng đơn hàng xuất khẩu giảm.
Ngành dệt may và da giày Việt Nam trong thách thức thuế quan mới từ Mỹ không chỉ ảnh hưởng đến thị trường xuất khẩu, còn tác động lớn đối với quá trình nhập khẩu, tự chủ nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất.
Trong 10 quốc gia sản xuất giày dép lớn nhất thế giới, Việt Nam xếp thứ ba với sản lượng 1,4 tỉ đôi và đứng thứ hai trên thế giới về kim ngạch xuất khẩu.
Đa dạng hóa thị trường dệt may, da giày trong bối cảnh Hoa Kỳ điều chỉnh thuế nhập khẩu là vấn đề cấp thiết được đặt ra tại Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 5/2025 của Bộ Công Thương...
Phát huy tiềm năng nội tại cùng lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA), ngành dệt may và da giày Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để mở rộng và đẩy mạnh xuất khẩu sang nhiều thị trường trên thế giới.
Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu giày dép; 21 ngân hàng dành gói tín dụng 500.000 tỷ cho hạ tầng, công nghệ số; Đồng USD hướng tới tháng giảm thứ năm liên tiếp… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 30/5.
Việc thành lập thị trường nguyên phụ liệu dệt may, da giày không chỉ giúp doanh nghiệp sản xuất chủ động được nguồn cung, giảm thiểu tác động từ thị trường quốc tế mà còn là cơ hội thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư trong lĩnh vực này.
Trong bối cảnh thị trường toàn cầu dần ấm lên, ngành da giày Việt Nam cần tận dụng cơ hội, vượt thách thức để nâng vị thế xuất khẩu.
Đại diện các doanh nghiệp kiến nghị cần có thêm các chương trình hỗ trợ chuyên sâu như cung cấp thông tin thị trường, kết nối nhà nhập khẩu phù hợp và tư vấn chiến lược thâm nhập thị trường FTA.
Ngày 30/5, tại Hà Nội, Bộ Công thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 5/2025. Sự kiện thu hút sự tham gia của các cơ quan quản lý, đại diện Thương vụ Việt Nam tại nhiều quốc gia, hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp xuất khẩu.
Theo Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam (LEFASO), Việt Nam hiện xếp thứ 3 thế giới về sản xuất và thứ 2 về xuất khẩu giày dép toàn cầu, chỉ sau Trung Quốc. Thông tin được công bố tại hội nghị xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài do Bộ Công Thương tổ chức ngày 30-5, nhằm thúc đẩy xuất khẩu ngành da giày và dệt may
Sáng 30/5, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 5/2025.
Để triển khai hiệu quả công tác xúc tiến thương mại trong bối cảnh mới, các doanh nghiệp cần đa dạng hóa thị trường và xuất khẩu cần hướng tới một số thị trường 'đích'.
Hoạt động xúc tiến thương mại ngay tại thị trường trong nước đang cho thấy vai trò quan trọng, giúp doanh nghiệp đẩy mạnh kết nối giao thương. Tuy nhiên, hoạt động này cần sớm được khắc phục những hạn chế để phát huy hết tiềm năng sẵn có, tạo đà thúc đẩy xuất khẩu tại chỗ.
Ngày 23/5, thông tin từ Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc cho biết, đơn vị vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với một cơ sở cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh nhưng không có giấy phép hoạt động trên địa bàn Thành phố Vĩnh Yên.
Cơ sở kinh doanh 'Viện trị liệu MB - cơ sở Vĩnh Phúc' (địa chỉ tại số nhà 5-S3, khu đô thị Chùa Hà Tiên, phường Định Trung, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) vừa bị Thanh tra Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc xử phạt vi phạm hành chính với số tiền 87,5 triệu đồng và đình chỉ hoạt động 18 tháng.
Hiện nay, song song với nỗ lực của Chính phủ cùng các cơ quan chức năng, doanh nghiệp Việt Nam ở các ngành, lĩnh vực kinh tế; đặc biệt là thuộc các nhóm mặt hàng xuất khẩu đang khẩn trương thiết lập cơ chế để thích ứng cho phù hợp với tình hình mới.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp cũng đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, đa dạng thị trường để giảm thiểu các rủi ro trong bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu gia tăng.
Dự báo, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sẽ gặp khó khăn sau khi Hoa Kỳ tuyên bố mức thuế mới đối với hàng hóa nhập khẩu vào nước này. Trong bối cảnh hiện nay, các doanh nghiệp phải xoay xở, chủ động tìm giải pháp để ứng phó với chính sách mới này.
Chính phủ Việt Nam đề nghị Mỹ tạm hoãn áp thuế đối ứng từ 1-3 tháng để đàm phán với tinh thần đảm bảo công bằng, cả hai bên cùng có lợi, theo Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã cùng các doanh nghiệp tổ chức nhiều cuộc họp khẩn cấp với các bên liên quan để bàn phương án ứng phó.
Mấy ngày qua, cộng đồng doanh nghiệp lo ngại về việc Mỹ-thị trường có sức mua hàng đầu thế giới sẽ áp dụng thuế suất đối ứng, ở mức cao hơn hẳn với hàng hóa của nhiều quốc gia. Trong đó Việt Nam không phải là ngoại lệ. Vấn đề đặt ra là cách tiếp cận, đánh giá tình hình cũng như tìm phương cách giải quyết, ứng phó hợp lý nhất để phòng tránh thiệt hại, đồng thời duy trì nhịp độ xuất khẩu nói chung.
Căn cứ Đạo luật Quyền hạn khẩn cấp kinh tế quốc tế (IEEPA), Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã ký sắc lệnh hành pháp áp dụng mức thuế 10% đối với tất cả các đối tác thương mại, áp dụng từ ngày 5/4. Bên cạnh đó, Hoa Kỳ cũng áp dụng các mức thuế đối ứng riêng lẻ đối với 50 quốc gia có thâm hụt thương mại lớn với Hoa Kỳ; trong đó có Việt Nam từ ngày 9/4.
Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sẽ gặp khó khăn sau khi Hoa Kỳ tuyên bố mức thuế mới đối với hàng hóa nhập khẩu vào nước này, Bộ Công Thương đưa ra khuyến cáo nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu khoảng 12%, tương đương khoảng 450 tỷ USD trong năm 2025.
Với việc Mỹ công bố thuế nhập khẩu cơ bản 10% và thuế đối ứng lên tới 46% với hàng hóa Việt Nam, hàng loạt ngành hàng như đồ gỗ nội thất, dệt may, da giầy, điện tử, thép, thủy sản, hạt điều… đối mặt với ảnh hưởng nặng nề. Phóng viên Báo Hànôịmới đã ghi nhận ý kiến của đại diện doanh nghiệp, hiệp hội về các giải pháp ứng phó trước vấn đề này.
Theo ông Vũ Bá Phú, nếu tăng cường tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại tại chỗ, doanh nghiệp trong nước sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận khách hàng quốc tế và mở rộng thị trường xuất khẩu.
Theo ông Vũ Bá Phú, cần có sự tham mưu tạo điều kiện cho các hiệp hội cơ chế thu phí xuất khẩu, hoặc huy động quỹ xúc tiến xuất khẩu từ mỗi đồng USD xuất khẩu ra.
Sáng 21/3, Báo Công Thương sẽ tổ chức tọa đàm 'Nới quy định, tạo đòn bẩy cho xúc tiến xuất khẩu tại chỗ' và phát trực tiếp trên các nền tảng số của báo.
Xuất khẩu hàng hóa trong tháng 2/2025 giảm 6,2% so với tháng 1, nhưng vẫn tăng 25,7% so với cùng kỳ năm trước, ghi nhận 4 nhóm hàng xuất khẩu đạt trên 5 tỷ USD.
Khi đơn hàng tương đối ổn định, doanh nghiệp da giày lại lo ngại về tình trạng thiếu lao động, chi phí nhân công ngày một tăng cao đã 'ăn sâu' vào lợi nhuận.
Bộ Công Thương và Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam vừa ký kết Bản ghi nhớ hợp tác nhằm thiết lập một khuôn khổ hợp tác và phối hợp, tạo thuận lợi cho công tác thực thi hiệu quả chính sách và pháp luật về phòng chống hàng hóa giả mạo và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ở mỗi quốc gia.
Vương quốc Anh hiện là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam tại châu Âu, năm 2024 giá trị trao đổi thương mại hai bên đạt 8,4 tỉ USD, tăng 18 % so với năm 2023.
Anh gia nhập CPTPP không những giúp doanh nghiệp tăng kim ngạch xuất khẩu da giày mà còn mở rộng nguồn nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất để hưởng ưu đãi.
Quan hệ giữa hai quốc gia đang phát triển cả chiều rộng và chiều sâu. Trong đó, hợp tác thương mại là trụ cột quan trọng trong quan hệ song phương Việt Nam - Anh.
Có một thực tế, dù thách thức từ thị trường quốc tế rất lớn nhưng doanh nghiệp Việt Nam vẫn loay hoay với chuyển đổi xanh, thậm chí nhiều DN không biết chuyển đổi bắt đầu từ đâu, chuyển như thế nào?
Không ít chuyên gia từng đề cập về vấn đề xuất khẩu (XK) hiện nay phụ thuộc quá lớn vào doanh nghiệp (DN) đầu tư nước ngoài (FDI). Vấn đề này cũng được các tổ chức quốc tế, các định chế tài chính quốc tế nhận diện. Vậy để giảm dần phụ thuộc vào FDI, chúng ta cần làm gì?
Doanh nghiệp cần lựa chọn hiệp định phù hợp nhất với nhu cầu của mình khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hóa đến từ các nước thành viên trong Hiệp định CPTPP.
Các hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp dệt may, da giày đã chia sẻ về mô hình chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, các bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp hỗ trợ để doanh nghiệp có bước tiến xa hơn.
Tiếp đà khởi sắc đơn hàng từ cuối năm vừa qua, tháng 1/2025 dệt may và da giày tiếp tục đứng trong nhóm ngành có kim ngạch xuất khẩu tỷ USD.
Năm 2024 đã khép lại với tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu đạt gần 800 tỷ USD. Bước sang năm 2025, mặc dù bối cảnh kinh tế toàn cầu tiếp tục đối mặt với không ít thách thức, nhưng đơn hàng của nhiều doanh nghiệp đã được ký kết tới quý I và quý II của năm.
Thị trường châu Mỹ đã trở nên dễ thâm nhập hơn kể từ khi có Hiệp định CPTPP, song khoảng cách địa lý và rào cản ngôn ngữ khiến đa phần doanh nghiệp Việt vẫn e ngại tiếp cận thị trường này.
Năm 2025, mục tiêu kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tăng 10 - 12% so với năm 2024, theo đánh giá của nhiều chuyên gia, xuất khẩu năm 2025 đối diện với những thuận lợi và thách thức đan xen.
Tuân thủ các tiêu chuẩn xanh để có sản phẩm xanh không chỉ là thách thức, còn là cơ hội lớn cho doanh nghiệp trong nâng cao giá trị sản phẩm và mở rộng thị trường, tham gia vào chuỗi.
Kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam với thị trường Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) năm 2024 ước đạt 102,1 tỷ USD, tăng 6,8% so với năm 2023.
Trừ khối EAEU giảm, xuất khẩu giày dép, túi xách của Việt Nam sang các thị trường có hiệp định thương mại tự do (FTA) đều tăng, cao nhất là 20%.