Trừ khối EAEU giảm, xuất khẩu giày dép, túi xách của Việt Nam sang các thị trường có hiệp định thương mại tự do (FTA) đều tăng, cao nhất là 20%.
Nhờ sự góp sức tích cực của Hiệp định CPTPP, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam với thị trường CPTPP năm 2024 ước đạt 102,1 tỷ USD.
Dù gặp nhiều khó khăn về phát triển bền vững, năm 2024 ngành da giày - túi xách vẫn đạt tổng kim ngạch xuất khẩu trên 27 tỷ USD, tăng 11,45% so với năm 2023...
Nhờ cơ chế xuất nhập khẩu tại chỗ, nhiều ngành hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam đã tăng đáng kể về kim ngạch và tỷ lệ nội địa hóa nguyên vật liệu.
Tiêu chuẩn xanh trong xuất khẩu da giày là xu hướng chung yêu cầu bắt buộc đối với cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp ngành da giày. Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp da giày Việt nâng cao giá trị thương hiệu và năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu hàng hóa là một trong những giải pháp được Bộ Công Thương đẩy mạnh triển khai trong những năm vừa qua.
Để đạt kim ngạch 29 tỉ đô la Mỹ trong năm 2025, doanh nghiệp da giày phải nâng cấp sản xuất, tăng tỉ lệ nội địa hóa, đáp ứng các tiêu chuẩn xanh, phát triển bền vững ngày càng cao từ các nước nhập khẩu.
Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đã đạt con số kỷ lục 786 tỷ USD trong năm 2024 và dự báo sẽ tiếp tục tăng lên trong thời gian tới. Để làm được điều này, việc khai mở các thị trường xuất khẩu mới là yêu cầu bắt buộc.
Năm 2025, mục tiêu phấn đấu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trên 10 - 12% so với năm 2024, cán cân thương mại tiếp tục có xuất siêu ở mức trên 20 tỷ USD... Thị trường xuất khẩu trọng điểm, chiến lược của Việt Nam được dự báo là Mỹ, Nhật Bản và châu Âu.
Nhận định của một số chuyên gia cho rằng, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2025 có thể tăng trưởng khoảng 10-12% so với năm 2024.
Năm 2025 ngành da giày đặt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 10% so với năm 2024, đạt kim ngạch khoảng 29 tỷ USD.
Dự báo trong năm 2024, kim ngạch xuất khẩu đạt 27 tỷ USD, tăng 3 tỷ USD so với năm 2023. Hiện, một số doanh nghiệp lớn đã ký được hợp đồng đến giữa năm 2025.
Dự báo trong năm 2024, kim ngạch xuất khẩu da giày đạt 27 tỷ USD, tăng 3 tỷ USD so với năm ngoái; hiện một số doanh nghiệp lớn đã ký được hợp đồng đến giữa năm 2025.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) ước tính năm 2024 đạt 403 tỷ USD, tăng 13,6% so với năm 2023. Kết quả này được đánh giá đến từ việc hàng hóa Việt Nam đã tận dụng tốt các thị trường có hiệp định thương mại tự do (FTA).
Tổng cục Hải quan ước tính tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong năm 2024 đạt 786,07 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm 2023.
Để thích ứng với những thách thức và tận dụng tốt các cơ hội từ xu hướng xanh hóa, cần có những giải pháp đồng bộ từ sự chủ động của DN, sự đồng hành của các hiệp hội, chuyên gia đến những chính sách trợ lực hiệu quả của Nhà nước.
Giá vàng trong nước bất ngờ lao dốc; thị trường bất động sản công nghiệp khởi sắc; giá vé máy bay Tết 2025 tăng cao… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 30/12.
Theo Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam, xuất khẩu giày dép, túi xách của Việt Nam sang hầu hết các thị trường đều tăng và năm 2024 dự báo sẽ đạt khoảng 26 - 27 tỷ USD, tăng thêm 3 tỷ USD so với năm 2023.
Doanh thu toàn ngành Thông tin và Truyền thông đạt hơn 4 triệu tỷ đồng; Xuất khẩu da giày có thể đạt khoảng 27 tỷ USD trong năm 2024...
Xuất khẩu giày dép, túi xách của Việt Nam sang hầu hết các thị trường đều tăng và năm năm 2024 dự báo sẽ đạt khoảng 26 - 27 tỷ USD, tăng thêm 3 tỷ USD so với năm 2023.
Xuất khẩu giày dép, túi xách của Việt Nam sang hầu hết các thị trường đều tăng và năm 2024 dự báo sẽ đạt khoảng 26-27 tỷ USD, tăng thêm 3 tỷ USD so với năm 2023.
Xuất khẩu giày dép, túi sách của Việt Nam sang hầu hết các thị trường đều tăng và năm 2024 dự báo sẽ đạt khoảng 26 - 27 tỷ USD, tăng thêm 3 tỷ USD so với năm 2023.
Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam cho biết, ngành da giày đã tận dụng tốt lợi thế của các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết để đẩy mạnh xuất khẩu. Nhờ đó, xuất khẩu giày dép, túi xách của Việt Nam sang hầu hết các thị trường đều tăng và năm 2024 dự báo sẽ đạt khoảng 26 - 27 tỷ USD, tăng thêm 3 tỷ USD so với năm 2023.
Đơn hàng và thị trường xuất khẩu tích cực, doanh thu tăng... giúp các doanh nghiệp dệt may, da giày dự kiến thưởng Tết Ất Tỵ 2025 khá cao.
Không còn gia công đơn thuần, doanh nghiệp da giày đã đầu tư công nghệ, chủ động mẫu mã, nguyên liệu và tiến lên nấc cao hơn trong chuỗi sản xuất.
Xuất khẩu sang thị trường EU có nhiều lợi thế từ việc tận dụng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu ( Hiệp định EVFTA ). Tuy nhiên, EU là thị trường khó tính trong việc áp dụng quy định về hàng rào phi thuế quan, đặc biệt là tiêu chuẩn kỹ thuật và phát triển bền vững.
Để đáp ứng yêu cầu của EU, ngành dệt may Việt Nam buộc phải chuyển đổi kép xanh hóa và số hóa với mục tiêu gia tăng xuất khẩu khoảng 9-10%/năm.
Ngày 19/12 tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) tổ chức Tọa đàm trao đổi thông tin, nâng cao nhận thức, hỗ trợ doanh nghiệp dệt may, da giày tiếp cận và thích ứng với xu hướng chuyển đổi xanh của EU.
Liên minh châu Âu (EU) là thị trường xuất khẩu quan trọng đối với hàng dệt may, da giày Việt Nam. Tuy nhiên đây cũng là thị trường có yêu cầu cao về sản xuất xanh, bền vững.
Các mặt hàng chủ lực như điện tử, máy tính và linh kiện, dệt may, thủy sản, rau quả,... đều đã 'về đích' sớm khi kim ngạch xuất khẩu 11 tháng vượt mức cả năm 2023. Một số ngành đã đặt mục tiêu cho năm sau tiếp tục cao hơn năm trước và lên kế hoạch thực hiện.
Ngày 19/12, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) tổ chức tọa đàm nhằm nâng cao nhận thức, hỗ trợ doanh nghiệp dệt may, da giày chuyển đổi xanh trong EVFTA.
Thị trường xuất khẩu tích cực, trong nước hồi phục, doanh thu tăng...giúp các doanh nghiệp dệt may, da giày dự kiến thưởng Tết cao hơn năm 2024.
Ngành da giày đã tăng trưởng tích cực trong năm nay, với doanh số xuất khẩu đạt trên 26 tỉ đô la Mỹ, tăng khoảng 10% so với năm ngoái. Trong đó, mảng xuất khẩu giày dép vẫn giữ được vị trí là nhà xuất khẩu hàng đầu của thế giới, với khoảng 1,4 tỉ đôi giày, dép mỗi năm.
Tận dụng tốt các chính sách thương mại tự do và sự nỗ lực không ngừng của các doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của ngành da giày…
Việc thực thi các hiệp định thương mại tự do đã mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam tăng quy mô xuất, nhập khẩu, đóng góp cho tăng trưởng của nền kinh tế.
Đáp ứng các tiêu chuẩn xanh, phát triển bền vững là bắt buộc nhưng để tuân thủ, doanh nghiệp da giày đối mặt với nhiều thách thức.
Ngân hàng cấp tập tăng vốn; Thương mại điện tử TP HCM tăng trưởng bứt phá; Xuất khẩu da giày về đích với trên 26 tỷ USD… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 12/12.
Năm 2024, ngành da giày về đích, đạt trên 26 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tăng 10% so với năm 2023. Nhiều nhãn hàng ưu tiên chọn Việt Nam là cứ điểm sản xuất.
Thời điểm này, điều người lao động trông chờ nhất vẫn là thưởng Tết. Theo Cục Quan hệ lao động và tiền lương (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) dự báo, mức thưởng Tết Nguyên đán 2025 sẽ phổ biến tương đương 1 tháng lương, cao hơn năm 2024 từ 6 - 8% do mức lương tối thiểu vùng tăng trong năm nay.
Còn hơn một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán 2025. Thời điểm này một số doanh nghiệp đã công bố mức thưởng Tết với những tín hiệu vui nhờ thị trường xuất khẩu tích cực và thị trường trong nước hồi phục, doanh thu đã tăng so với năm ngoái...
Sau 5 năm tham gia CPTPP, kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa của Việt Nam đã có mức tăng trưởng vượt bậc tại các thị trường trong khối và sự hiện diện của hàng hóa Việt Nam đã gia tăng tại nhiều thị trường mới mà trước đây chưa có FTA. Các chuyên gia cho rằng, dư địa cho hàng hóa của Việt Nam tại các thị trường này là rất lớn.
Phải xanh hóa doanh nghiệp mới có thể đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và cạnh tranh bền vững. Đây được xem là xu thế không thể đảo ngược nếu muốn cạnh tranh, vươn ra biển lớn của doanh nghiệp.
Bà Phan Thị Thanh Xuân, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Lefaso, đề xuất giải pháp tối ưu hóa Cổng FTAP giúp doanh nghiệp và địa phương tận dụng hiệu quả các FTA.
Sau gần 4 năm đi vào hoạt động, Cổng FTAP đã trở thành một địa chỉ cung cấp thông tin FTA hữu ích tới cộng đồng doanh nghiệp, người dân.
RCEP mang đến cơ hội lớn cho ngành hàng, nhưng cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải chuyển đổi xanh để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và cạnh tranh bền vững.
Chiều nay 27/11, Báo Công Thương sẽ tổ chức tọa đàm trực tiếp 'Những kết quả từ FTAP: Địa phương, doanh nghiệp nhận được những lợi ích gì?'.
Đến nay, hầu hết các ngành hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da giày, điện tử,... đều đã tăng trưởng xuất khẩu cả năm đều trên hai con số. Tuy nhiên, các doanh nghiệp đánh giá bối cảnh năm nay không quá thuận lợi khi đơn giá không tăng, ít đơn hàng lớn, thời gian giao nhanh và yêu cầu khắt khe.
Cộng đồng doanh nghiệp (DN) đã đi qua hơn 3/4 chặng đường của năm 2024 với nhiều kết quả tích cực trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Hiện DN ở các ngành hàng vẫn đang tiếp tục nỗ lực cố gắng để năm 2024 'về đích' thành công, cũng như chuẩn bị tiềm lực, tâm thế cho kế hoạch năm 2025.
10 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 335,59 tỷ USD. Hiện, Bộ Công Thương và các doanh nghiệp đang dồn lực trong chặng đường về đích.
Trong 10 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hầu hết các mặt hàng chính của Việt Nam đều đạt mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó nhiều thị trường tăng tới con số, như: Mỹ và EU.
Ngành dệt may, da giày Việt Nam đứng trước sức ép xu thế xanh hóa. Để đi được dài hơn, bền vững hơn, DN dệt may vẫn còn rất nhiều việc phải làm.
Để gia tăng giá trị, thúc đẩy xuất khẩu bền vững, thị trường đòi hỏi ngành công nghiệp chế biến-chế tạo Việt Nam tính chuyên nghiệp ngày càng cao trong từng quy trình sản xuất.