Sau sắp xếp, tỉnh Hà Tĩnh sẽ còn lại 69 phường, xã, giảm 140 đơn vị. Tỉnh ủy Hà Tĩnh vừa công bố danh sách 69 bí thư, chủ tịch phường, xã mới.
Trên cơ sở Đề án số 391/ĐA-CP ngày 09/05/2025 của Chính phủ về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Hà Tĩnh năm 2025, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định sắp xếp để thành lập các đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Hà Tĩnh.Theo đó, từ 1/7 tới, tỉnh Hà Tĩnh có 69 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 60 xã và 09 phường.
Sáng nay, một số địa bàn Hà Tĩnh bị ngập sâu cục bộ, riêng tại phường Kỳ Long (TX Kỳ Anh), lực lượng chức năng đã tổ chức phân luồng, hỗ trợ người dân di chuyển đồ đạc lên cao.
Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Nguyễn Duy Lâm đề nghị các địa phương, đơn vị tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, triển khai đồng bộ giải pháp giảm nghèo bền vững, huy động nguồn lực xóa nhà tạm...
Nhiều khó khăn, phản ánh của người dân liên quan đến các dự án triển khai tại tổ dân phố Tây Yên, phường Kỳ Thịnh đã được lãnh đạo TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) tập trung giải đáp thấu đáo.
Cao tốc Bắc - Nam đoạn Bãi Vọt - Hàm Nghi, Hàm Nghi - Vũng Áng đã được thông xe kỹ thuật vào ngày 19/4, dự kiến cuối tháng này sẽ đưa vào khai thác tuyến chính, mở ra sự kết nối các vùng kinh tế trọng điểm.
Hai dự án cao tốc Bắc - Nam đoạn Bãi Vọt - Hàm Nghi và Hàm Nghi - Vũng Áng sắp thông xe vào ngày 28/4. Tuyến đường không chỉ giảm tải giao thông mà còn mở ra cơ hội phát triển kinh tế, du lịch cho Hà Tĩnh.
Dự án thành phần đoạn Hàm Nghi - Vũng Áng (Hà Tĩnh) đã sẵn sàng thông xe vào dịp 30.4 sắp tới. Đây được đánh giá là nút giao tạo động lực kết nối, phát triển kinh tế, thương mại, du lịch cho Khu kinh tế Vũng Áng.
Với quyết tâm chính trị nhất, nhiều địa phương trên địa bàn Hà Tĩnh đang tranh thủ đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực với tinh thần 'người có công góp công, người có của góp của', phong trào chung tay hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà mới cho hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách đang được lan tỏa khắp các địa phương.
Thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã huy động được gần 1,5 tỷ đồng từ nguồn xã hội hóa để xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn.
Lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu các cấp, ngành tiếp tục tập trung chỉ đạo, điều hành thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm phát triển KT-XH, bảo đảm tăng trưởng GRDP đạt mục tiêu trên 8%.
Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải yêu cầu các cấp, ngành, địa phương, đơn vị phát huy vai trò công tác thi đua, khen thưởng trong thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, đóng góp vào phát triển chung của Hà Tĩnh thời gian tới.
Ban Thi đua - Khen thưởng tỉnh Hà Tĩnh lấy ý kiến Nhân dân về việc trình đề nghị Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì, Huân chương Lao động hạng Ba cho 34 cá nhân.
Thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) nỗ lực hoàn thiện cơ sở hạ tầng, phấn đấu lên thành phố vào năm 2025, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống người dân.
Từ dấu mốc quan trọng cách đây 10 năm, TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) hôm nay đang khoác lên mình màu áo mới với vóc dáng của một thành phố trẻ, năng động, văn minh và hiện đại, khẳng định vị thế ngày càng quan trọng trong tiến trình phát triển của Hà Tĩnh và cả nước.
Dù gặp nhiều khó khăn, nhưng tỉnh Hà Tĩnh vẫn đạt được kết quả vượt bậc trong giải ngân đầu tư công. Thống kê cho thấy, năm 2024, Hà Tĩnh đã giải ngân vốn đầu tư công được khoảng 7400 tỷ đồng, đạt hơn 165% kế hoạch Thủ tướng giao, đứng thứ 2/63 tỉnh thành.
Tuy phải chịu ảnh hưởng của thời tiết, dịch bệnh, song với sự nỗ lực của các địa phương, tình hình KT-XH ở Cụm thi đua số 1 của Hà Tĩnh trong năm 2024 tiếp tục ổn định và phát triển.
Từ ngày 1/1/2025, 2 xã Kỳ Nam và Kỳ Ninh sẽ chính thức trở thành phường. Đây cũng là điều kiện để TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) hiện thực hóa mục tiêu trở thành thành phố vào năm 2025.
HĐND huyện Đức Thọ và thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) họp xem xét và quyết nghị các nội dung quan trọng trong năm 2025.
Thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ 'phủ xanh' khoảng 300 tuyến đường đô thị với 58.000 cây xanh.
Việc thành lập thành phố Kỳ Anh thuộc tỉnh Hà Tĩnh là phù hợp với hiện trạng phát triển và tốc độ đô thị hóa của địa phương.
Sau 18 năm từ khi thành lập, hàng trăm dự án tỷ đô đã đầu tư vào Khu kinh tế Vũng Áng (thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh). Thế nhưng, rất nhiều trong số đó án binh bất động, cơ sở hạ tầng, những khu đất rộng hàng chục đến hàng trăm hecta đã bàn giao cho doanh nghiệp bị bỏ hoang, không phát huy hiệu quả.
Mưa lớn kéo dài khiến nhiều tuyến đường dân sinh tại thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) bị ngập cục bộ; nhiều diện tích nuôi trồng thủy sản, hoa màu bị hư hại.
Hơn 60 năm hoạt động, cống Tây Yên (phường Kỳ Thịnh, TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã xuống cấp trầm trọng, không đảm bảo được tính năng của công trình thủy lợi.
Quan trọng hơn không phải là vì cơ cấu mà Hà Tĩnh phải lựa chọn được cán bộ thực sự có phẩm chất đạo đức tốt, có khả năng, trình độ, uy tín và đủ năng lực cùng Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh thực hiện thành công nhiệm vụ chính trị trong nhiệm kỳ tới.
Lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh và các địa phương mong muốn cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân tiếp tục đổi mới, sáng tạo để phát triển sản xuất kinh doanh, đóng góp vào công tác an sinh xã hội.
Trước diễn biến của bão số 4 và dự báo hoàn lưu sau bão sẽ có mưa lớn gây ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất, các tỉnh miền Trung đã triển khai nhiều biện pháp ứng phó, nhằm hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, bão số 4 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới khi đi vào đất liền các tỉnh Quảng Bình-Quảng Trị vào lúc 14 giờ.
Do ảnh hưởng của bão số 4, địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã có mưa to, gió lớn đã làm tốc mái hàng chục mái nhà, nhiều cây cối, tài sản khác bị hư hại.
Các địa phương ở Hà Tĩnh đã sẵn sàng phương án di dời các hộ dân vùng thường xuyên bị ngập lụt, sạt lở đất ven sông, chân núi và hạ du các hồ chứa nước đến nơi an toàn.
Hà Tĩnh đã huy động cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng ủng hộ của Nhân dân để cùng đưa dự án trọng điểm quốc gia đường dây 500 kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối về đích 'đúng hẹn'.
24 giáo viên và 205 em học sinh thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) được tuyên dương, khen thưởng vì có thành tích xuất sắc trong năm học 2023-2024.
Qua hơn 5 tháng chuẩn bị và tổ chức diễn tập thử, buổi diễn tập chính thức phòng chống lụt bão – tìm kiếm cứu nạn thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) vừa diễn ra thành công tốt đẹp.
Những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp ở Hà Tĩnh đã quán triệt, triển khai có hiệu quả các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về nhiệm vụ xây dựng KVPT.
Các đồng chí lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh đã ân cần thăm hỏi, tặng quà; đồng thời đề nghị cấp ủy, chính quyền các cấp tiếp tục quan tâm, hỗ trợ tốt hơn nữa đến các gia đình người có công.
Hà Tĩnh sẽ tiếp tục đồng hành cùng với chủ đầu tư và các đơn vị thi công, quyết tâm thực hiện Dự án đường dây 500 kV mạch 3 đoạn qua địa bàn tỉnh đảm bảo tiến độ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Qua bỏ phiếu, 6/6 phường của thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã được công nhận đạt chuẩn đô thị văn minh.
Tại buổi thảo luận với Tổ đại biểu HĐND tỉnh, đại biểu thị xã Kỳ Anh, Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã đóng góp nhiều ý kiến chất lượng liên quan đến các dự thảo nghị quyết trình Kỳ họp thứ 20, HĐND tỉnh khóa XVIII.
TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đang tập trung tháo gỡ các vướng mắc, tiếp tục khai thác mọi nguồn lực đầu tư phát triển đô thị, phấn đấu trở thành thành phố vào năm 2025.
Các địa phương ở Hà Tĩnh sẽ tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức trong các cấp, ngành và Nhân dân về nhiệm vụ xây dựng khu vực phòng thủ, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Giai đoạn 2024 – 2029, LLVT thị xã Kỳ Anh, huyện Đức Thọ, Can Lộc (Hà Tĩnh) đặt mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, chiến sĩ có tư tưởng kiên định, vững vàng, cơ sở vững mạnh toàn diện.
Ngay sau khi có chủ trương, quyết định về công tác cán bộ của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh, cùng ngày, thị xã Kỳ Anh đã kiện toàn các chức danh thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý đợt 1 năm 2024.
Ban Thường vụ Tỉnh Hà Tĩnh vừa công bố các quyết định về công tác cán bộ. 21 đồng chí được luân chuyển, điều động, bổ nhiệm nhiều vị trí cán bộ chủ chốt.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh quyết định luân chuyển, điều động, bổ nhiệm, cho chủ trương về công tác cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý đợt 1 năm 2024 gồm 24 đồng chí.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Lê Ngọc Châu đề nghị, bên cạnh xây dựng các sản phẩm tốt, các cấp, ngành cần có cách làm sáng tạo trong quảng bá, lan tỏa hiệu quả tiềm năng, vẻ đẹp, các giá trị văn hóa, con người, để Hà Tĩnh trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút du khách.
Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải khẳng định tỉnh Hà Tĩnh sẽ đồng hành cùng Tập đoàn Điện lực Việt Nam, quyết tâm tháo gỡ khó khăn, triển khai các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn đúng tiến độ, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh đề nghị các cấp, ngành tiếp tục nâng tầm quan hệ với đại sứ quán các nước, các tổ chức quốc tế, qua đó quảng bá hình ảnh, tiềm năng của Hà Tĩnh nhằm thu hút đầu tư.
Tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 10 tháng đầu năm 2023 ước đạt 14.050 tỷ đồng, đạt 74% dự toán, bằng 91% cùng kỳ năm trước. Giải ngân đầu tư công đạt 6.404/11.299 tỷ đồng, bằng 72,7% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao và bằng 56,7% kế hoạch tỉnh giao.
Sáng 11/9, trao đổi với Tiền Phong, ông Bùi Ngọc Du, Chủ tịch UBND xã Hà Linh, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh cho biết: Xã vừa nhận được văn bản của Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Hà Tĩnh thông báo về việc dừng xem xét hồ sơ đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Vĩnh hằng viên Tâm Đức trên địa bàn.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Tĩnh, thời gian qua, các dự án được đầu tư từ nguồn vốn ODA trên địa bàn đều là những dự án lớn, có tính liên vùng, mức độ lan tỏa cao.
Có 30 dự án lớn được UBND tỉnh Hà Tĩnh kêu gọi đầu tư đến năm 2030, trong đó tập trung vào những dự án hạ tầng quan trọng, mang tính động lực.