Nhiều căn nhà phố tại Hà Nội hiện đang được rao bán gần 1 tỷ đồng/m².Mặc dù giá rao bán đang ở mức rất cao, vẫn chưa có dữ liệu về lượng giao dịch thực tế phân khúc nhà phố tại Hà Nội.
'Hà Nội ơi nhớ về mùa thu tháng mười. Áo học trò xanh những hàng me. Hà Nội ơi, ta nhớ không quên. Hà Nội ơi, trong trái tim ta…'. Không biết tự bao giờ, những giai điệu về Hà Nội cứ thao thiết trong lòng tôi như thế - một người con sống ở vùng đất núi Ngự, sông Hương (xứ Huế).Từ khi còn là cậu học trò trường làng, dù chưa một lần đặt chân đến, tôi vẫn mến và yêu vô cùng Hà Nội qua những trang sách, qua những ca từ, điệu nhạc. Dẫu chưa hiểu nhiều, biết nhiều về Hà Nội, nhưng với tôi, đó là vùng đất thiêng, chốn hào hoa, lịch lãm. Năm lớp 11, đọc truyện ngắn 'Hai đứa trẻ' của nhà văn Thạch Lam, tôi tìm thấy bóng dáng mình trong nhân vật Liên và An. Nơi phố huyện tăm tối với cuộc sống tẻ nhạt, đơn điệu, hai đứa trẻ đêm đêm ngồi đợi tàu chạy từ Hà Nội về. Cũng như Liên, tôi mơ tưởng và khát khao đến cháy lòng được một lần 'chạm' đến vùng đất 'trong mơ' của mình.Rồi tình yêu Hà Nội được bồi đắp, lớn dần khi tôi rời miền quê vào thành phố học đại học. Hạnh phúc biết bao khi vào thư viện Trường Đại học Sư phạm Huế tôi tìm kiếm trong thư mục và mượn đọc say sưa tất cả các tác phẩm viết về Hà Nội mà thư viện có. Đọc 'Hà Nội băm sáu phố phường' của Thạch Lam mà thèm được một lần thưởng thức các món ngon trên đất Hà thành.Dù chỉ mới được thưởng thức món ngon Hà Nội qua những dòng văn như thế này mà đã xuýt xoa: 'Phở là một thứ quà đặc biệt của Hà Nội, không phải chỉ riêng Hà Nội mới có, nhưng chính là vì ở Hà Nội mới ngon. Đó là quà tất cả suốt ngày của tất cả các hạng người, nhất là công chức và thợ thuyền. Người ta ăn phở sáng, ăn phở trưa, và ăn phở tối. Phở bán gánh có một vị riêng, không giống như phở bán ở hiệu. Các gánh phở có tiếng ở Hà Nội đều được người ta đặt tên và tưởng nhớ: Phố Ga, phố Hàng Cót, phố Ô Quan Chưởng, phố Cửa Bắc...Bây giờ nhiều tài năng trẻ trong nghề phở mới nhóm lên và trái lại, những danh vọng cũ trên kia không chắc còn giữ được 'hương vị xứng kỳ danh' nữa. Có người nào thứ chịu khó đi khảo nếm lại một lượt xem sao? Một vòng quanh Hà Nội bằng vị
Chậm lại chút, để cho vội vã cứ việc vùn vụt về phía trước, anh có quyền chùng nhịp lao như một mũi tên của mình. Có quyền là bởi, bao lâu nay anh đã lao như thế rồi. Giờ được phép chùng chậm lại. Đơn giản thế thôi! Để nhận ra những bóng đèn đã thắp lên trên các ruộng hoa Liên Mạc, Tây Tựu... của Bắc Từ Liêm, Hà Nội không khó.
Bão số 3 (Yagi) đã quật đổ 8.700 cây xanh trong nội đô Hà Nội, trong đó có thể dựng trồng lại được khoảng 1.900 cây.
Ngay sau khi bão số 3 tan, Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh Hà Nội lập tức huy động tối đa công nhân tham gia công tác xử lý cây gãy, đổ trên các tuyến đường. Khối lượng công việc gấp hàng chục lần ngày thường. Mỗi công nhân đều hoạt động với hơn 100% khả năng.
Bốn mươi tám cán bộ, công nhân mang theo các trang thiết bị, công cụ chuyên dụng thuộc Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công viên cây xanh Thành phố Hồ Chí Minh ra hỗ trợ Hà Nội và Hải Phòng xử lý cây xanh bị ngã đổ sau bão số 3.
Để khắc phục tình trạng cây xanh gãy đổ sau cơn bão số 3, TP Hồ Chí Minh đã cử 48 cán bộ, công nhân thuộc Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh ra thành phố Hà Nội và Hải Phòng để hỗ trợ, cắt tỉa dọn dẹp hiện trường.
Ngày 9/9, sau khi cơn bão số 3 đi qua, nhiều tuyến phố trên địa bàn TP Hà Nội vẫn trong cảnh ngổn ngang, giao thông ùn tắc nghiêm trọng. Lực lượng chức năng cùng người dân đang khẩn trương dọn dẹp đường phố, giải tỏa ách tắc, sớm đưa cuộc sống trở lại bình thường.
Bão số 3 gây gió mạnh khiến nhiều cây xanh trên các tuyến phố của Hà Nội bị gãy đổ. Cùng với các cấp chính quyền, lực lượng chức năng, cán bộ chiến sĩ các đơn vị quân đội cũng đã trực tiếp tham gia khắc phục, dọn dẹp hậu quả mưa bão.
Sau bão số 3, nhiều con đường ở Hà Nội bị chia cắt do cây đổ ngổn ngang. Với quyết tâm không để giao thông đình trệ, ảnh hưởng đến việc đi lại và đời sống người dân, các lực lượng chức năng của Hà Nội đã huy động toàn bộ quân số để dọn dẹp hàng vạn cây gãy, đổ nhằm sớm trả lại sự thông thoáng, an toàn cho đường phố Thủ đô.
Do ảnh hưởng bão số 3, hàng loạt cổ thụ, đại thụ như si, đa, sanh, xà cừ, sữa, nhội, sấu, bàng, phượng… trên dưới 100 năm tuổi, được người dân gọi là 'ông', là 'cụ' đã đổ rạp, bật gốc trên phố cổ Hà Nội
Ăn quà vặt đêm đã dần như một thói quen, một nét văn hóa đã hình thành suốt vài chục năm qua, góp thêm sự phong phú trong bức tranh ẩm thực của đất Hà Thành.
Qua ống kính của nhiếp ảnh gia người Hà Lan Ab Stokvis, Hà Nội những năm 80 của thế kỷ trước hiện lên đầy chân thực, sống động.
Sáng 24-7, đại diện UBND phường Hàng Mã (TP Hà Nội) và các đơn vị Quân đội đứng chân trên địa bàn đã tổ chức dâng hương, dâng hoa tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Nhà bia của Phường tại số 56, phố Hàng Cót (Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Nguyên mẫu trong bức tranh 'Em Thúy' của danh họa Trần Văn Cẩn - nhà giáo Nguyễn Minh Thúy đã qua đời ngày 9/7 tại Hà Nội, hưởng thọ 90 tuổi.
Nhà giáo Nguyễn Minh Thúy, nguyên mẫu bức tranh Em Thúy của họa sĩ Trần Văn Cẩn đã qua đời ở tuổi 90 vì tuổi cao sức yếu.
Nhà giáo Nguyễn Minh Thúy - nguyên mẫu trong bức tranh 'Em Thúy' của danh họa Trần Văn Cẩn - đã qua đời ngày 9/7 tại Hà Nội, hưởng thọ 90 tuổi.
Nhà giáo Nguyễn Minh Thúy vừa qua đời. Sinh thời, bà là nguyên mẫu trong bức tranh sơn dầu nổi tiếng Em Thúy của danh họa Trần Văn Cẩn.
Nguyên mẫu trong bức tranh 'Em Thúy' của danh họa Trần Văn Cẩn - nhà giáo Nguyễn Minh Thúy đã qua đời ngày 9/7 tại Hà Nội, hưởng thọ 90 tuổi.
Bà Nguyễn Minh Thúy - nguyên mẫu của 'Em Thúy' - qua đời lúc18h50 ngày 9/7, hưởng thọ 90 tuổi. Bức tranh 'Em Thúy' một trong những bảo vật quốc gia được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Nhà giáo Nguyễn Minh Thúy - nguyên mẫu trong tác phẩm hội họa nổi tiếng 'Em Thúy' của danh họa Trần Văn Cẩn vừa qua đời tại Hà Nội vào tối ngày 9/7 (ngày 4/6 âm lịch), hưởng thọ 90 tuổi. Bức tranh 'Em Thúy' bản chính hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, còn một bản sao được treo trong gia đình của bà.
Hàng Cót là con phố ẩn chứa nhiều điều thú vị bất ngờ. Đoạn đầu phố từ Phan Đình Phùng về ngã tư Phùng Hưng, Hàng Lược, Gầm Cầu luôn rộn ràng xe cộ. Khúc đường này còn có cầu đường sắt đi ngang qua phía trên thỉnh thoảng lại hú còi inh ỏi.
Hơn mười lăm năm vì sức khỏe tôi không trở lại quê hương Hải Dương. Nhưng một sợi dây vô hình luôn gắn chặt tôi với thành phố quê hương, dù thành phố đã đổi thay và tôi có lúc lạc giữa quê mình.
Lãnh đạo UBND quận Ba Đình (Hà Nội) cho biết, quận đang nghiên cứu mở rộng không gian Vườn hoa Vạn Xuân kết nối với Tháp nước Hàng Đậu để phát huy giá trị hai công trình đặc biệt này, hướng tới phục vụ tốt hơn cho người dân và du khách.
Sau Tết Nguyên đán là thời điểm hoạt động kinh doanh trở lại nhưng nhiều mặt bằng cho thuê trên các tuyến phố sầm uất bậc nhất vẫn tiếp tục ế ẩm, treo biển tìm khách thuê.
Những ngày giáp Tết Nguyên đán, chợ hoa xuân phố Hàng Lược, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội thu hút đông đảo người dân và du khách tới tham quan và mua sắm.
Ở Hà Nội, nhiều nhất, có lẽ là quán trà đá vỉa hè. Phố nào cũng có, ngày nào, giờ nào cũng phục vụ. Có người đùa rằng, cứ ra đường, cầm viên sỏi, nhắm mắt ném bừa, kiểu gì cũng trúng một quán trà đá. Lời nói đùa vui vẻ nhưng cũng là hiện thực, khi ở bất cứ vỉa hè, ngõ nhỏ nào cũng có thể tìm thấy một quán nhỏ, phục vụ món đồ uống bình dân và quá đỗi quen thuộc ấy.
Hà Nội đang trong những ngày đông se lạnh, khi đi ngang qua nhiều con phố, chúng ta dễ dàng bắt gặp khung cảnh nhiều quán ăn vặt vỉa hè trở nên đông đúc, tấp nập hơn những ngày thường. Nhìn từng nhóm thực khách quây quần, say sưa, hồ hởi thưởng thức những món ăn đang bốc khói chúng ta khó có thể cầm lòng mà không ghé vào để nhấm nháp, nhâm nhi những món đặc sản quen thuộc nhưng chỉ riêng có của mùa đông Hà Thành. Kiểu thời tiết như thế này, chính là thời điểm mà các món ăn vặt nóng hổi lên ngôi, chiếm trọn tình cảm của các tín đồ ẩm thực. Vì vậy còn chần chứ gì nữa mà không thưởng thức ngay những món ăn bình dị và mang đâm phong vị độc đáo của Hà Nội.
Được công nhận là Bảo vật quốc gia, các hiện vật này phản ánh bề dày lịch sử văn hóa cùng truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất của Thủ đô Hà Nội.
Sở hữu hàng cây cổ thụ xanh mát, đường Phan Đình Phùng mang đến một không gian yên bình và cổ kính giữa lòng Thủ đô, thu hút hàng nghìn du khách đến dạo chơi, chụp ảnh.
Hà Nội vừa có một ngày lãng mạn trong mùa đẹp nhất năm khi bầu trời trong xanh, nhiều gió, nhiệt độ trong khoảng từ 22 đến 26 độ C. Các nhóm bạn trẻ tận dụng lợi thế này rủ nhau ra đường đi dạo, ngồi thưởng thức cà phê.
Không đặt biển 'nhận trông xe' nhưng mỗi điểm trông xe tự phát quanh các tuyến phố khu vực chợ Trung thu Hàng Mã lại có người ra đường 'vẫy khách'. Giá vé gửi xe 'chặt chém' từ 20.000 - 30.000 đồng...
Tháng 9. Mùa thu Hà Nội, mùa đẹp nhất trong năm. Mùa thu của đất trời, mùa thu cách mạng, lòng người - tình đời quyện chặt trong nhau, đến với nhau vui như trẩy hội.
Hà Nội bước vào đầu thu, cũng là thời điểm con phố Phan Đình Phùng đông đúc hơn bình thường khi rất đông các bạn trẻ tới check in tại một trong những con đường lãng mạn bậc nhất Hà Nội.
Theo Công an TP Hà Nội, tính đến ngày 1/7, đơn vị đã thu nhận hồ sơ cấp CCCD gắn chip lần đầu cho 6.266.767 trường hợp công dân có hộ khẩu thường trú và tạm trú trên địa bàn thành phố, đạt 100% chỉ tiêu Bộ Công an giao.
Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) và Đoàn Thanh niên 18 phường trên địa bàn đang khẩn trương ''đi từng ngõ, gõ từng nhà' người dân kích hoạt định danh điện tử mức 2 và hướng dẫn cài đặt, sử dụng ứng dụng VNeID.
Ngày 20/5, Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH - Công an Hà Nội cho biết các lực lượng chức năng vừa kịp thời dập tắt đám cháy xảy ra tại quán cà phê Phê La có địa chỉ tại số 24 Hàng Cót (Hàng Mã, Hoàn Kiếm, Hà Nội), không để xảy ra thiệt hại về người.
Ngọn lửa bùng lên từ khu vực tầng 2 của quán cà phê tại phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội khiến nhiều người hoảng loạn, tháo chạy.
Khoảng 9h45 ngày 20-5, tại quán cafe Phê La số 24 phố Hàng Cót, phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội bất ngờ xảy cháy.
Đám cháy xảy ra khu vực phòng để đồ tầng 2 của quán cà phê Phê La (số 24 Hàng Cót, phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Đây là địa điểm ưa thích của nhiều bạn trẻ Thủ đô.
Ngọn lửa bùng lên từ tầng 2 một quán cà phê trên phố Hàng Cót (Hoàn Kiếm, Hà Nội) khiến nhiều người hoảng loạn, tháo chạy.
Quán cà phê Phê-La 3 tầng (số 24 Hàng Cót, phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) bất ngờ bốc cháy sáng 20-5
Chiều nắng gắt, tôi có hẹn với Đại úy Nguyễn Tuấn Anh - Phó trưởng Công an phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm tại trụ sở. Đến số 1 phố Hàng Cót, đi xuyên qua tòa nhà chính có kiến trúc kiểu Pháp là đến khoảng sân nhỏ. Phía cuối sân, leo lên cầu thang hẹp và cũ kĩ, sẽ thấy phòng làm việc của Đại úy Tuấn Anh nằm cheo leo trên tầng hai, cũng nhỏ hẹp một cách rất 'phố cổ'.