Cuộc gặp gỡ cuối cùng

'Vô cùng yêu quý, kính mến và thương tiếc Thiếu tướng Phan Khắc Hy - vị tướng cuối cùng của Bộ Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn', Đại tá Đinh Công Ty nghẹn ngào. Chiều 17-9, Thiếu tướng Phan Khắc Hy đã trở về với Trường Sơn huyền thoại, về với đồng chí, đồng đội thân yêu...

Hồi tưởng của nữ anh hùng 5 lần được gặp Bác Hồ

Dù thời gian đã trôi xa nhưng những ký ức về 5 lần được gặp Bác Hồ vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí nữ anh hùng Nguyễn Thị Kim Huế. Trong câu chuyện về Bác, có đôi lúc mắt bà đỏ hoe xúc động. Bà bảo, đó là khoảng thời gian đẹp nhất trong cuộc đời của bà…

Cựu TNXP phát huy tinh thần 'Trẻ xung phong, già gương mẫu'

Tuổi thanh xuân mười tám đôi mươi, những chàng trai, cô gái đã xung phong nhập ngũ, sẵn sàng vượt qua mọi gian khổ, hy sinh, xông pha vào tuyến lửa đấu tranh bảo vệ Tổ quốc. Tiếp nối truyền thống của Bộ đội Cụ Hồ, những năm qua, các cựu TNXP tỉnh đã không ngừng phát huy tinh thần cách mạng, tích cực tham gia vào các hoạt động, nêu gương sáng trên mọi lĩnh vực.

Tự hào trưởng thành từ người chiến sĩ

'Thời gian còn công tác hay khi rời quân ngũ về với đời thường, nhiều người gặp đã hỏi có phải tôi trưởng thành từ chiến sĩ Trường Sơn. Những lúc như thế, tôi cảm thấy thật cảm động và tự hào. Bởi một lẽ rất đơn giản, mình đã phấn đấu từ người chiến sĩ'. Thiếu tướng Hoàng Anh Tuấn, Phó chủ tịch thường trực Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh, nguyên Phó chủ nhiệm về Chính trị Tổng cục Kỹ thuật bắt đầu cuộc trò chuyện với chúng tôi bằng lời tự sự như vậy khi cơn mưa rừng nơi biên cương phía Bắc của Tổ quốc vừa ngớt.

Vĩnh Linh - 70 năm 'lũy thép' nở hoa

Nhân kỷ niệm 70 năm thành lập, huyện Vĩnh Linh (tỉnh Quảng Trị) đã đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì và huyện đạt chuẩn nông thôn mới.

70 năm đặc khu Vĩnh Linh: Đất nghèo nuôi những anh hùng

Anh hùng thật đấy, vẻ vang thật đấy, nhưng người dân Vĩnh Linh không chịu và không bao giờ ngủ quên trên chiến công mà biết mình phải làm gì để thay đổi cuộc sống, đổi thay cuộc đời.

Cuộc sống kín tiếng ở tuổi 72 của diễn viên chuyên vai công an bên người vợ hai

NSƯT Văn Báu tận hưởng tuổi già ở nhà vườn trên Ba Vì bên người vợ thứ 2 là một nhà thơ kém ông 6 tuổi.

Xúc động cuộc gặp mặt truyền thống cựu chiến binh Nga từng công tác tại Việt Nam

Ngày 5/8, ở trụ sở Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga diễn ra cuộc gặp lần thứ 52 của Hội cựu chiến binh Nga từng công tác ở Việt Nam trong những năm chiến tranh.

Tổng công ty Công nghệ - Viễn thông Toàn cầu tổ chức sinh hoạt chính trị tại tỉnh Nghệ An

Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày truyền thống CAND (19/8/1945 – 19/8/2024) và hướng tới kỷ niệm 17 năm ngày thành lập Tổng công ty Gtel (1/11/2007 – 1/11/2024), ngày 4/8, Tổng công ty Gtel đã tổ chức các hoạt động sinh hoạt chính trị tại các địa chỉ đỏ thuộc tỉnh Nghệ An

Đoàn thanh niên tháng Tám thủ đô năm ấy

Ngay từ ngày đầu cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, Đoàn thanh niên tháng Tám Thủ đô đã có mặt trên mặt trận giao thông vận tải ở tuyến lửa khu IV.

Bút ký 'Nơi tìm về' khắc họa những năm tháng hào hùng trên tuyến lửa Vĩnh Linh

Sáng nay (30/7), Liên Chi hội Nhà báo Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) và Ban Thư ký biên tập VOV tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách 'Nơi tìm về' của nhà báo Vĩnh Trà (Trần Đức Nuôi).

Cựu TNXP TP Thanh Hóa chăm sóc di tích lịch sử truyền thống

Thực hiện công tác nghĩa tình đồng đội, tri ân những người đã cống hiến, hy sinh vì nền độc lập, tự do của dân tộc, các cấp hội cựu thanh niên xung phong (TNXP) TP Thanh Hóa đã đảm nhận mỗi đơn vị một công trình, phần việc thiết thực. Trong đó đảm nhiệm chăm sóc các di tích, công trình mang dấu ấn lịch sử của lực lượng TNXP Việt Nam nói chung, TNXP Thanh Hóa anh hùng nói riêng.

Bên trong địa đạo lớn nhất Quảng Trị

Địa đạo Vịnh Mốc - nơi từng được xem là ngôi làng dưới lòng đất là một công trình quân - dân sự gắn liền với những thăng trầm lịch sử trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Một thi sĩ - liệt sĩ đa tài

Nhà thơ, nhà báo, liệt sĩ Nguyễn Mỹ đã để lại những trang thơ giàu sức chiến đấu, trong đó có bài thơ nổi tiếng 'Cuộc chia ly màu đỏ'.

Người cựu binh gần 35 năm chăm sóc mộ liệt sĩ hi sinh trên tuyến lửa Trường Sơn

Đã gần 35 năm, cựu binh Lê Văn Cư ngày ngày vẫn lặng thầm với công việc chăm sóc, hương khói chu đáo từng ngôi mộ liệt sĩ, thanh niên xung phong đã anh dũng hi sinh trên tuyến lửa Trường Sơn.

Phục dựng màu di ảnh 10 nữ anh hùng liệt sĩ dân quân Lam Hạ

Nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), di ảnh của 10 nữ anh hùng liệt sĩ dân quân Lam Hạ (Hà Nam) đã được phục dựng màu từ những bức ảnh đen trắng và trao tặng cho Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

Phục dựng màu di ảnh 10 nữ anh hùng liệt sĩ dân quân Lam Hạ

Di ảnh của 10 nữ anh hùng liệt sĩ dân quân Lam Hạ (Phủ Lý, Hà Nam) đã được phục dựng màu từ những bức ảnh đen trắng.

NSND Thu Hiền: Tôi vẫn hát bằng cả trái tim

Ở tuổi 72, NSND Thu Hiền vẫn thường xuyên đi biểu diễn. Với bà, cuộc sống giờ đây là sự bình lặng, hạnh phúc bên người chồng hết mực yêu thương.

Trao 55 giải sáng tác văn học, nghệ thuật kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh Quảng Bình

Cuộc vận động sáng tác văn học, nghệ thuật của tỉnh Quảng Bình có quy mô trên toàn quốc, thu hút sự tham gia của gần 400 tác phẩm, trong đó 55 tác phẩm xuất sắc đoạt giải với trị giá hơn 400 triệu đồng.

Cuộc hội ngộ 40 năm và hành trình phía trước

Lấy điểm tựa từ cuộc trường chinh mang bí hiệu K10, những sợi dây vô hình hoặc hữu hình sau cùng vẫn cứ kết nối hai miền đất từ quá khứ, qua hiện tại tới tận tương lai…

Tân Kỳ - Vĩnh Linh: Có một quê chung

Bầu ngực phải, bà Sơn dành cho bé Hoa đang lim dim ngủ. Nơi bầu ngực trái, bà áp đôi môi nhỏ xíu của bé Thiện vào rồi cất tiếng vỗ về ' Ru con con ngủ cho ngoan, mẹ con gieo lúa trên nương chưa về'. Hoa là con gái của bà Sơn, ông Thàng ở Tân Kỳ. Còn Thiện là cậu bé vài tháng tuổi đến Nghệ An từ Vĩnh Linh, Quảng Trị theo Kế hoạch K10. Dù xa lạ, bà Sơn vẫn nuôi cả 'hai anh em' bằng bầu ngực ấm nóng của mình.

'Vỡ đất, vỡ cát' trên quê hương mới Tân Kỳ

Sau khi đón hơn 2 vạn đồng bào Vĩnh Linh về sơ tán, một loạt vấn đề mới nảy sinh như chuyện ăn, chuyện ở, chuyện học hành… Trên đất Tân Kỳ, những phong trào 'nghĩa tình' đã ngay lập tức được phát động để bà con sớm an cư.

Cuộc trường chinh vạn dặm

Tân Kỳ - huyện miền núi Nghệ An gần 50 năm sau chiến tranh, hai tiếng 'Vĩnh Linh' vẫn hết sức thân thuộc. Hình ảnh và dấu ấn của Vĩnh Linh có mặt khắp nơi ở Tân Kỳ: từ cái cột nhà, giếng nước, cái nhà trâu cho đến cây tiêu, cây ớt… Nơi đây, trong những ngày bom đạn ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã dang rộng vòng tay đón nhận hơn 2 vạn đồng bào từ tuyến lửa Vĩnh Linh (Quảng Trị) ra sơ tán.

Từ Vĩnh Linh tới Tân Kỳ: Cuộc trường chinh vạn dặm

Vào những năm 1965-1966, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền bắc, tăng cường khủng bố, tàn phá miền nam. Thời kỳ đó, khu vực Vĩnh Linh và Quảng Bình là nơi bị địch đánh phá ác liệt nhất, trở thành 'tọa độ lửa'. Người dân tuyến lửa đã phải hứng chịu hàng nghìn tấn bom, đạn. Xóm làng bị cày nát bởi sự khốc liệt của chiến tranh. Cuộc sống của nhân dân chuyển hẳn xuống hầm hào, địa đạo.

Đoàn công tác Ủy ban Kiểm tra Trung ương tri ân các anh hùng liệt sĩ

Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7 (1947 - 2024), hôm nay 13/7, đoàn công tác cơ quan Ủy ban Kiểm tra Trung ương do UVTƯ Đảng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Tiến Hưng làm trưởng đoàn đã tổ chức chương trình về nguồn tri ân các anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Quảng Trị. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng; Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Hồ Thị Thu Hằng cùng tham gia.

NSND Thu Hiền: Tôi từng cứu chữa thương binh, đỡ đẻ

NSND Thu Hiền chia sẻ với VTC News về những năm tháng chiến đấu, cũng như cuộc sống an yên hiện tại ở tuổi 72.

Tròn 60 năm bài ca đi cùng năm tháng 'Quảng Bình quê ta ơi'

'Nếu ai hỏi vì sao, quê hương chúng ta nhiều ngói mới, rằng có đắng cay nên chờ mới có ngọt bùi...', 60 năm trôi qua, giai điệu thân thương, trìu mến của tác phẩm 'Quảng Bình quê ta ơi' đã trở thành một trong những ca khúc đi cùng năm tháng.

Ca khúc 'Quảng Bình quê ta ơi' tròn 60 tuổi

Tối 5/7, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình đã tổ chức Đêm nhạc kỷ niệm 60 năm ngày ra đời ca khúc 'Quảng Bình quê ta ơi' của nhạc sĩ Hoàng Vân.

'Nhạc sĩ Hoàng Vân-60 năm vang mãi bài ca'

Đó là chủ đề đêm nhạc do Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức nhân kỷ niệm 60 năm ra đời tác phẩm 'Quảng Bình quê ta ơi' của nhạc sĩ Hoàng Vân, diễn ra vào tối 5/7, tại TP. Đồng Hới.

Đọc 'Tình Thương', nhớ một thời K8

Mới đây, vào trang Facebook của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, tôi bắt gặp bài viết chỉ một câu ngắn gọn: 'Thiếu tình thương, chúng ta chỉ là những cây đèn đã cạn dầu', kèm theo là một dòng chú thích được đặt trong ngoặc đơn: Nhân đọc cuốn Tình Thương của tác giả Hà Huy Thanh. Và ảnh đăng kèm là 'Những cây đèn của tôi' trơ đáy, trong suốt, im lìm, bất động...

Nỗ lực góp phần vào tiến trình phát triển của quê hương, đất nước

Trong lịch sử báo chí Việt Nam, từ những năm 60 thế kỷ XIX đã có một số tờ báo lần lượt ra đời tại Sài Gòn, Hà Nội cùng một vài địa phương khác. Những năm đầu thế kỷ XX, rất nhiều tờ báo của người Việt đã được xuất bản, tập hợp giới trí thức theo từng nhóm nhỏ, theo các khuynh hướng chính trị khác nhau. Kể từ số Báo Thanh Niên đầu tiên ra ngày 21/6/1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), đánh dấu sự ra đời của nền báo chí cách mạng Việt Nam.

Tờ báo trên tuyến lửa

Cùng Thông tấn xã và Đài phát thanh, báo Văn Nghệ, báo Quân Giải phóng miền Nam và các báo ngành, báo địa phương hình thành một mặt trận truyền thông.

Nguồn cổ vũ động viên xây dựng đơn vị mạnh

Trước yêu cầu phát triển của Quân đội và Quân chủng Phòng không-Không quân (PK-KQ), để đáp ứng nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, ngày 21-6-1966, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký quyết định thành lập Bộ tư lệnh Phòng không Hà Bắc, nay là Sư đoàn Phòng không 365, Quân chủng PK-KQ.

Ước nguyện hòa bình cho muôn đời sau

Lễ hội Vì Hòa bình lần đầu tiên được tổ chức ở Quảng Trị cũng là lễ hội đầu tiên của cả nước nhằm tôn vinh giá trị của hòa bình, kêu gọi mọi người chung tay đấu tranh, gìn giữ, xây dựng hòa bình, thịnh vượng, bền vững cho quê hương, đất nước và nhân loại.

Bia tươi Trường Sa tặng 2 căn nhà tình nghĩa cho Thanh niên xung phong

Công ty Revolution Brewing - đơn vị sở hữu thương hiệu bia tươi Trường Sa vừa xây 2 căn nhà tình nghĩa và trao 15 phần quà cho những cựu Thanh niên xung phong (TNXP) trên tuyến lửa 1C.

Ký ức hào hùng của người lính Trường Sơn

Theo tiếng gọi của Tổ quốc, những thanh niên tuổi đôi mươi tạm gác bút, rời xa mái trường, quê hương tham gia chiến trường Trường Sơn. Nơi đây lưu giữ về một thời thanh xuân gian khổ nhưng hào hùng.

Kỷ niệm 65 năm ngày mở đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh (19/5/1959 - 19/5/2024): Máu và hoa đường mòn Hồ Chí Minh huyền thoại

Những ngày này, triển lãm 'Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyền thoại' giới thiệu khoảng 100 tài liệu, hình ảnh về sự ra đời của 'Tuyến lửa' đường Trường Sơn tại Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội). Đây là một kỳ tích về sức mạnh chiến đấu, chiến thắng, một thành công xuất sắc trong chỉ đạo chiến lược của Đảng, một huyền thoại trong lịch sử giữ nước của dân tộc ta.

Kỷ niệm 65 năm thành lập Đoàn 559

Nhân kỷ niệm 65 năm ngày thành lập Đoàn 559, 74 năm Ngày truyền thống lực lượng Thanh niên xung phong. Tối 17/5, Trung ương Hội Cựu thanh niên xung phong Việt Nam phối hợp với VTV8 và tỉnh Quảng Bình tổ chức chương trình 'Trường Sơn Đông gọi Trường Sơn Tây' tại nghĩa trang Thanh niên xung phong Thọ Lộc, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.

Anh hùng Vũ Tiến Đề: 'Thân tôi dù nát đường này phải thông'

Anh hùng Vũ Tiến Đề không còn nữa, nhưng câu nói bất hủ của anh: 'Thân tôi dù nát đường này phải thông' sẽ còn mãi trong những trang sử vàng chói lọi của TNXP Việt Nam, với con đường Hồ Chí Minh lịch sử, với núi rừng huyền thoại Trường Sơn.

Xúc động chương trình nghệ thuật 'Khoảng trời và hố bom'

Tối 17/5, tại khuôn viên nghĩa trang Thanh niên xung phong Thọ Lộc, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình diễn ra chương trình nghệ thuật 'Trường Sơn Đông gọi Trường Sơn Tây' với chủ đề 'Khoảng trời và hố bom'.

Đường Trường Sơn: Biểu tượng của ý chí thống nhất Tổ quốc

Trong vòng 16 năm (từ năm 1959 đến năm 1975), Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyền thoại đã không ngừng vươn sâu, vươn xa, đáp ứng yêu cầu nóng bỏng của chiến trường miền Nam, cũng như chiến trường Lào và Campuchia. Cuộc chiến đấu chống giặc Mỹ của Bộ đội Trường Sơn là ác liệt nhất, dài ngày nhất, quy mô nhất và hiệu quả cao nhất. Có được thắng lợi đó là do tinh thần chiến đấu kiên cường của các đơn vị đứng chân trên tuyến lửa Trường Sơn với khát vọng và ý chí không gì có thể lay chuyển.

'Khoảng trời và hố bom' - Một thời xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước

Chương trình 'Trường Sơn Đông gọi Trường Sơn Tây 2024' với chủ đề 'Khoảng trời và hố bom' đã dẫn dắt người xem đi đến những cảm xúc đặc biệt khi ngược dòng lịch sử trở về một thời xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước.

'Khoảng trời hố bom' – ký ức những ngày xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước

Tối 17/5, VTV8 Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp cùng Trung ương Hội Cựu thanh niên xung phong Việt Nam và tỉnh Quảng Bình tổ chức chương trình 'Trường Sơn Đông gọi Trường Sơn Tây' với chủ đề 'Khoảng trời hố bom' tại Nghĩa trang Thanh niên xung phong Thọ Lộc, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.

Bài 2: Bản anh hùng ca Trường Sơn

Trong số hơn 10 vạn bộ đội và hơn 1 vạn thanh niên xung phong ở đường Trường Sơn huyền thoại, nữ chiến sỹ chiếm số lượng trên 10%, lúc cao nhất có gần 2 vạn nữ chiến sỹ.